Vì sao Việt Nam 'trống' dữ liệu khí tượng đại dương?

Bài toán khiến Việt Nam đang đau đầu là sự thiếu hụt lớn trong cơ sở dữ liệu quan trắc trên đại dương làm giảm khả năng dự báo chính xác về thời tiết và các biến động khí hậu.

'Thuận thiên' để phát triển

Sau 3 năm triển khai Nghị quyết số 120/NQ-CP (còn gọi là Nghị quyết 'thuận thiên') của Chính phủ trong phát triển bền vững vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH), việc kế thừa các chủ trương, chính sách đúng đắn của Đảng, Nhà nước cùng với tích hợp, lồng ghép kết quả các chương trình nghiên cứu khoa học và công nghệ, các dự án đầu tư đã tạo đà phát triển cho ĐBSCL, bước đầu thích ứng với BĐKH.

Ứng phó với biến đổi khí hậu là một trong những mục tiêu quan trọng

Ngày 30/12, tại TP Buôn Ma Thuột (tỉnh Đắk Lắk), Trung tâm Nghiên cứu Lâm nghiệp Nhiệt đới Việt Nam (Tropenbos Việt Nam) đã tổ chức hội thảo về 'Đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC) cập nhật 2020 và lồng ghép thích ứng với biến đổi khí hậu vào xây dựng kế hoạch cấp tỉnh, huyện'.

Kiến tạo vùng đồng bằng sông Cửu Long phát triển bền vững

Nghị quyết số 120/NQ-CP của Chính phủ là chủ trương có tính đột phá về phát triển để kiến tạo vùng đồng bằng sông Cửu Long phát triển bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu và an toàn, thịnh vượng.

Tạo đà phát triển mạnh mẽ cho đồng bằng sông Cửu Long

Ngày 16/12, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức Tọa đàm trực tuyến về triển khai Nghị quyết số 120/NQ-CP của Chính phủ trong Phát triển bền vững vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) thích ứng với biến đổi khí hậu với chủ đề '3 năm triển khai Nghị quyết 'thuận thiên': Biến thách thức thành cơ hội phát triển'.

Tháo gỡ rào cản cho sự phát triển của vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Sáng 16-12, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức Tọa đàm trực tuyến về triển khai Nghị quyết số 120/NQ-CP của Chính phủ trong Phát triển bền vững vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) thích ứng với biến đổi khí hậu. Cuộc tọa đàm có chủ đề '3 năm triển khai Nghị quyết 'thuận thiên': Biến thách thức thành cơ hội phát triển'.

Mưa đá to bằng nắm tay phá hủy nhà cửa: Dùng vật liệu nào để lợp mái?

Chuyên gia cho rằng, dùng mái tôn là giải pháp trước mắt giúp người dân vùng núi phía Bắc vượt qua mùa mưa đá, giông lốc xảy ra khi giao mùa đông, hạ.

Ứng phó hạn, mặn tại đồng bằng sông Cửu Long

Theo Trung tâm dự báo Khí tượng - Thủy văn quốc gia, tổng lượng mưa của mùa mưa năm 2019 tại các tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu Long thiếu hụt so trung bình nhiều năm từ 200 đến 400 mm và khả năng dòng chảy vẫn tiếp tục duy trì ở mức thấp trong thời gian tới. Chính vì vậy, xâm nhập mặn, hạn hán trong mùa khô năm 2019-2020 sẽ ở mức độ cao hơn, gay gắt hơn nhiều. Ðiều này đòi hỏi cần những giải pháp đồng bộ nhằm hạn chế thấp nhất thiệt hại.

Đồng bằng sông Cửu Long: Những cảnh báo nóng

Khu vực đồng bằng sông Cửu Long đang chìm, đất đang sụt lún khoảng 2,5cm mỗi năm, cùng với đó là nước biển dâng, nguồn nước ngầm khan hiếm…Ứng phó trước tác động của biến đổi khí hậu để phát triển bền vững ĐBSCL đang rất cấp bách.

Tây Đô những ngày ngập theo triều cường

Tây Đô đang phấn đấu trở thành thành phố thông minh. Nói thì nghe khí thế nhưng còn rất nhiều việc phải làm. Ngay những con hẻm, đường nằm trong các dự án nâng cấp cấp đô thị vừa mới làm vẫn bị ngập nặng.

Đồng bằng sông Cửu Long: Thách thức từ biến đổi khí hậu

Do tác động tiêu cực từ biến đổi khí hậu, đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang phải đổi mặt với nhiều thử thách. Đây là vùng đồng bằng phì nhiêu, được coi là vựa lúa, vựa trái cây, vựa thủy sản của đất nước, nhưng ĐBSCL lại đang đứng trước nạn hạn hán, xâm nhập mặn, sạt lở.

Xâm nhập mặn đến sớm và khốc liệt ở ĐBSCL

Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia nhận định, khả năng xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đến sớm ngay trong các tháng cuối năm 2019 thay vì tháng Ba, tháng Tư năm sau với mức độ khốc liệt.

Đồng bằng sông Cửu Long: Đối diện hạn hán

Theo nhận định của các chuyên gia khí tượng thủy văn, mùa khô 2019-2020, các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long (ĐBCSL) đứng trước nguy cơ hạn hán, thiếu nước và xâm nhập mặn; thậm chí xâm nhập mặn có thể diễn ra rất sớm từ những tháng đầu năm 2020.

Sông Mekong cạn kiệt: ĐBSCL đối mặt hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn

Hạn hán 2019 diễn ra khốc liệt. Nguy cơ cao xảy ra hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn vùng cửa sông Nam Bộ trong mùa khô năm 2019-2020.

GS.TS Trần Thục được bầu làm Chủ tịch Hội Khí tượng Thủy văn Việt Nam khóa I

Ngày 6/7, tại Đại hội thành lập Hội Khí tượng Thủy văn Việt Nam diễn ra tại Hà Nội, GS.TS Trần Thục - nguyên Viện trưởng Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn (KTTV) & Biến đổi khí hậu (BĐKH) đã được bầu làm Chủ tịch Hội, nhiệm kỳ I (2019 - 2024).

GS Trần Thục được bầu làm Chủ tịch Hội Khí tượng Thủy văn Việt Nam

Tại Đại hội Hội Khí tượng Thủy văn Việt Nam, GS.TS Trần Thục, nguyên Viện trưởng Viện Khoa học Khí tượng được bầu làm Chủ tịch Hội Khí tượng Thủy văn Việt Nam.

Trao quyết định thành lập Hội Khí tượng Thủy văn Việt Nam

Sáng 6-7, tại Hà Nội, Hội Khí tượng Thủy văn Việt Nam (KTTV) đã tổ chức đại hội đại biểu lần thứ nhất, nhiệm kỳ 2019-2024, với sự tham dự của 200 đại biểu đại diện cho 400 Hội viên Hội KTTV Việt Nam.