Trường ĐH so sánh giữa kiểm định chất lượng giáo dục nước ngoài và trong nước

Tùy theo định hướng, chiến lược phát triển của từng trường để lựa chọn thực hiện KĐCL giáo dục theo tiêu chuẩn trong nước hay tổ chức nước ngoài.

Phát triển trung tâm đào tạo xuất sắc và tài năng về công nghệ 4.0

Mạng lưới trung tâm xuất sắc sẽ tạo sự đột phá, chuyển biến về chất lượng trong hoạt động đào tạo, nghiên cứu, ứng dụng trong lĩnh vực công nghệ.

Lỗ hổng lớn của đào tạo từ xa ngành kỹ thuật: SV bị 'khuyết' kỹ năng thực hành

Theo PGS.TS Trần Thiên Phúc, chương trình đào tạo từ xa nhóm ngành kỹ thuật không đáp ứng được yêu cầu kỹ năng thực hành là một chương trình 'khiếm khuyết'.

Tuyển sinh đại học năm 2025: Có nên bỏ xét tuyển sớm?

Nhiều chuyên gia đề xuất bỏ việc xét tuyển sớm trong tuyển sinh đại học từ năm 2025 bởi thiếu công bằng giữa các thí sinh và các trường đại học.

Bảo đảm công bằng trong xét tuyển đại học: Sẽ xem xét các phương án tuyển sinh

Mùa tuyển sinh năm nay, một lần nữa phương thức xét tuyển sớm nhận được nhiều ý kiến phản hồi từ lãnh đạo các trường đại học. Các chuyên gia tuyển sinh cho rằng, nên hạn chế phương thức này, chỉ xét tuyển sớm với những ngành đặc thù, trọng yếu…

Bộ GD&ĐT yêu cầu khắc phục tình trạng 'xét tuyển sớm gây mất công bằng' từ 2025

Bộ GD&ĐT yêu cầu các trường hoàn thiện phương thức tuyển sinh từ năm 2025 trở đi bảo đảm chất lượng, công bằng, đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông mới.

Năm nay, Trường ĐH Bách khoa TP HCM thu hút hơn 1000 sinh viên nữ theo học

Số sinh viên nữ chiếm khoảng 1/5 trong tổng số hơn 5000 tân sinh viên khóa 2024 của Trường Đại học Bách khoa - Đại học Quốc gia TP HCM.

Từ điểm chuẩn đại học 2024: hai vấn đề cần xem xét

Năm 2024, điểm chuẩn theo phương thức xét điểm thi tốt nghiệp THPT của nhiều trường đại học tăng cao; trong đó có những ngành lấy điểm chuẩn trên 29. Dư luận cho rằng, điểm chuẩn tăng tuy không bất ngờ nhưng rất bất thường, đặc biệt đang tồn tại sự mất công bằng giữa các phương thức.

ChatGPT, AI phát triển đòi hỏi chuẩn đầu ra, cách thức thi ở trường ĐH thay đổi

Tăng cường đối thoại với người học để tìm ra giá trị thực là một trong những cách để các trường đại học ứng phó với việc sinh viên sử dụng AI và ChatGPT.

Xét tuyển sớm cần đảm bảo giáo dục ĐH không đi ngược lại với giáo dục phổ thông

Bộ GD-ĐT đề nghị các trường đại học cần có trách nhiệm hơn với giáo dục phổ thông. Việc xét tuyển sớm có tác động tiêu cực với giáo dục phổ thông ở giai đoạn cuối cùng của cấp học này, khi những học sinh đã trúng tuyển sớm sẽ có tâm lý không học nữa dù chương trình còn chưa kết thúc.

Kiên Giang: Học sinh lớp 1 tựu trường năm học mới

Ngày 19-8, các trường có cấp tiểu học trong toàn tỉnh Kiên Giang đón học sinh lớp 1 tựu trường năm học 2024-2025. Ngày đầu tiên đến lớp, các em dần hòa nhập môi trường học tập mới, tham gia các hoạt động.

Xét tuyển đại học sớm: Nhiều bất cập cần được giải quyết dứt điểm trong năm học mới!

Theo các chuyên gia, việc tổ chức tuyển sinh đại học sớm đang ảnh hưởng đến công tác giảng dạy chương trình phổ thông và gây rối công tác tuyển sinh vì tỷ lệ hồ sơ ảo rất cao, bất bình đẳng giữa các phương thức tuyển sinh... Những điểm này cần được xử lý dứt điểm trong năm học mới.

Bộ trưởng Giáo dục nói 'xét tuyển đại học sớm có tác động tiêu cực': Có nên bỏ?

Nhiều ý kiến cho rằng phương án xét tuyển sớm làm nảy sinh bất cập thậm chí xuất hiện sự cạnh tranh không lành mạnh trong công tác tuyển sinh giữa các trường đại học. Không ít trường đã lách luật để hy vọng tuyển được nhiều sinh viên vào trường mình, tạo ra dư luận không tốt trong xã hội đối với giáo dục đại học.

Định hướng mới về tuyển sinh đại học năm 2025:Chủ động nắm bắt sớm thông tin

Năm 2025 sẽ đánh dấu bước ngoặt quan trọng đối với ngành Giáo dục và Đào tạo khi có lứa học sinh đầu tiên tốt nghiệp chương trình mới (Chương trình giáo dục phổ thông 2018).

Xét tuyển đại học cần chuyển từ 'số lượng' sang 'chất lượng'

Bên cạnh việc nghiên cứu, xem xét lại những tác động của xét tuyển sớm, các chuyên gia cho rằng, không nên có quá nhiều phương án xét tuyển...

Sớm cụ thể hóa kế hoạch tuyển sinh năm 2025

Theo Bộ GD-ĐT, năm 2024, số thí sinh dự thi tốt nghiệp THPT trên cả nước là 1 triệu, trong đó, hơn 733.000 thí sinh đã nhập nguyện vọng đăng ký xét tuyển (68,5%) đại học.

'Lọc ảo' liệu có công bằng trong tuyển sinh?

Xét tuyển sớm vào đại học trước khi có kết quả thi tốt nghiệp trung học phổ thông tiếp tục nhận được sự quan tâm của xã hội. Nhiều ý kiến cho rằng đây là việc thiếu công bằng, làm tăng lượng thí sinh ảo, tác động không tốt đến giáo dục phổ thông; nên bỏ. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn cũng cho rằng các trường đại học không nên có quá nhiều phương án xét tuyển, các phương thức xét tuyển càng đơn giản càng tốt.

Tăng trách nhiệm của trường đại học với giáo dục phổ thông

Hiện nay, thí sinh trên cả nước đã hoàn thành đăng ký và nộp lệ phí xét tuyển đại học. Từ ngày 13/8, các đơn vị chuyên môn của Bộ Giáo dục và Đào tạo, các trường đại học tải dữ liệu thông tin xét tuyển và tổ chức lọc ảo, thông báo kết quả trúng tuyển.

Xét tuyển đại học sớm: Nên hay không nên?

Xét tuyển đại học sớm được cho là phương thức tuyển sinh làm tăng cơ hội, giảm áp lực cho cả thí sinh và cơ sở đào tạo.

Cần sớm cụ thể hóa kế hoạch tuyển sinh năm 2025

Một trong những thông tin thu hút sự quan tâm của dư luận xã hội, đặc biệt với thí sinh tham gia xét tuyển đại học từ năm 2025 là việc Bộ Giáo dục và Đào tạo (Bộ GD&ĐT) sẽ xem xét lại việc cho phép các cơ sở đào tạo đại học triển khai phương thức xét tuyển sớm…

Lãnh đạo CSGDĐH mong hạn chế thông tin so sánh giữa trường top trên với top dưới

Cần hạn chế những thông tin so sánh hơn thua giữa trường top trên và top dưới. Điều này có ý nghĩa giúp khích lệ trường yếu thế, trường khó vượt khó cống hiến.

Phó hiệu trưởng ĐH Bách khoa TP.HCM nêu 3 lý do nên bỏ xét tuyển sớm

Phó hiệu trưởng Đại học Bách khoa TP.HCM đề xuất bỏ xét tuyển sớm vì phương thức này không còn phù hợp và gây bất công cho thí sinh.

Bất cập tuyển sinh sớm

Tại Hội nghị tuyển sinh giáo dục đại học (ĐH) diễn ra ngày 9/8 tại Hà Nội, việc các trường sử dụng nhiều phương thức tuyển sinh sớm gây mất công bằng cho thí sinh được đặc biệt quan tâm. Cùng đó, có ý kiến đề xuất bỏ phương thức tuyển sinh sớm khi học sinh chưa hoàn thành chương trình giáo dục THPT.

Đề xuất giảm xét tuyển đại học bằng học bạ, dừng xét tuyển sớm

Xét tuyển sớm có mặt tích cực, nhưng cũng có mặt tiêu cực là làm học sinh phân tán, sao nhãng việc học tập, chưa thực sự bảo đảm độ tin cậy, khách quan, công bằng cho các thí sinh…

Không để tuyển sinh đại học ảnh hưởng xấu đến dạy và học ở phổ thông

Hiện nay, nhiều học sinh chưa học xong chương trình phổ thông đã được các trường đại học xét tuyển sớm dẫn đến việc sao nhãng trong học tập, ảnh hưởng xấu đến công tác dạy và học tại các nhà trường phổ thông.

Năm 2025 có còn phương thức xét tuyển sớm vào Đại học?

Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã đưa nhiều vấn đề ra để đánh giá, xem xét như tuyển sinh, điều kiện đảm bảo chất lượng, kiểm định, nghiên cứu khoa học…Trong đó, nổi bật lên nội dung đề xuất Bộ GD&ĐT xem xét yêu cầu các trường ĐH giảm xét tuyển bằng học bạ, tăng kết quả xét thi tốt nghiệp THPT.

Đề xuất giảm xét tuyển đại học bằng học bạ, dừng xét tuyển sớm

Tuyển sinh, điều kiện đảm bảo chất lượng, kiểm định, nghiên cứu khoa học… là những nội dung được Bộ GD&ĐT đưa ra tại Hội nghị giáo dục đại học (ĐH) năm 2024 được tổ chức hôm qua tại Hà Nội.

Xem xét lại phương thức xét tuyển đại học sớm

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn cho rằng xét tuyển đại học sớm có tác động tiêu cực với giáo dục phổ thông ở giai đoạn cuối cùng của cấp học này

Đề xuất sớm cụ thể hóa kế hoạch tuyển sinh năm 2025

Năm 2025, thí sinh sẽ thi tốt nghiệp theo chương trình giáo dục phổ thông 2018, với các tổ hợp được thay đổi so với chương trình cũ, TS Lê Trường Tùng, Chủ tịch Hội đồng trường Đại học FPT, mong muốn Bộ Giáo dục Đào tạo sớm cụ thể hóa kế hoạch tuyển sinh...

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: Không nên có quá nhiều phương án xét tuyển, càng đơn giản càng tốt

'Không nên có quá nhiều phương án xét tuyển, càng đơn giản càng tốt, thuận tiện cho học sinh, cho xã hội. Các cơ sở giáo dục đại học được tự chủ trong tuyển sinh nhưng tự chủ trong khuôn khổ các quy định' Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn nhấn mạnh.

Trường đại học kiến nghị xem xét bỏ phương thức xét tuyển sớm

Tại Hội nghị giáo dục đại học do Bộ GD&ĐT vừa tổ chức, một lần nữa phương thức xét tuyển sớm nhận được nhiều ý kiến phản hồi từ lãnh đạo các trường đại học.

Xét tuyển đại học sớm gây mất công bằng trong tuyển sinh

Theo Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, xét tuyển đại học sớm khiến thí sinh sao nhãng việc học tập, đồng thời gây mất công bằng cho nhiều thí sinh khác.

Bộ trưởng GD&ĐT: Nhiều học sinh trúng tuyển sớm, bỏ bê việc học

Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn cho rằng, việc xét tuyển đại học sớm tác động tiêu cực đến giáo dục phổ thông, thí sinh đỗ sẽ không học nữa, rất tai hại.

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: Xét tuyển sớm tác động tiêu cực với giáo dục phổ thông

Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn cho rằng xét tuyển sớm có tác động tiêu cực với giáo dục phổ thông ở giai đoạn cuối cùng của cấp học này, nên sẽ cân nhắc để đưa vào định hướng tuyển sinh năm sau

Xét tuyển sớm – nguyên nhân gây mất công bằng trong tuyển sinh?

Xét tuyển sớm là phương thức xét tuyển đã và đang được hầu hết các cơ sở đào tạo sử dụng để tuyển sinh. Với phương thức này, thí sinh có thể biết mình trúng tuyển đại học trước khi diễn ra kỳ thi tốt nghiệp THPT.

Xét tuyển đại học sớm tác động tiêu cực đến giáo dục phổ thông

Ngày 9/8, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã tổ chức Hội nghị giáo dục đại học năm 2024. Tại hội nghị, nhiều ý kiến cho rằng, hiện có quá nhiều phương thức tuyển sinh gây 'rối' hệ thống, cần xem xét loại bỏ bớt các phương thức xét tuyển sớm gây nhiều 'hệ lụy' và không đảm bảo công bằng.

Bộ trưởng Giáo dục nói về tính tiêu cực của xét tuyển đại học sớm

Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn đã chỉ ra những hệ lụy của việc xét tuyển đại học sớm và bày tỏ mong muốn trong quá trình tự chủ, các trường đại học cần đề cao hơn tinh thần trách nhiệm xã hội.

Đề nghị xem xét bỏ phương thức tuyển sinh sớm bằng học bạ

Tại hội nghị giáo dục đại học 2024 do Bộ GD-ĐT tổ chức ngày 9-8, công tác tuyển sinh tiếp tục được nhiều trường đại học quan tâm.

Thí điểm ngành về An ninh mạng, robot giúp tăng năng lực cạnh tranh quốc gia

Theo lãnh đạo các CSGDĐH, cần thí điểm đào tạo An ninh mạng, Kỹ thuật robot, Kỹ thuật điện, điện tử để nâng cao chất lượng nhân lực.

Kỳ thi tốt nghiệp 'trắng' điểm 10 ở môn Toán có đáng lo ngại?

Đề thi Toán 2024 có nhiều câu đòi hỏi thí sinh cần phải có khả năng biến đổi, tính toán tốt, tốc độ nhanh nhưng vẫn chính xác mới có thể đạt điểm cao.

Sau khi biết điểm thi tốt nghiệp, thí sinh cần lưu ý gì khi sắp xếp nguyện vọng?

Khi sắp xếp nguyện vọng và chọn ngành, chọn trường, thí sinh cần cân nhắc xem xét điểm trúng tuyển của ngành học mình yêu thích trong những năm gần đây.

Bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng 2 trường thành viên ĐHQG TPHCM

Trường Đại học Bách khoa, Trường Đại học An Giang thuộc Đại học Quốc gia TPHCM có thêm các Phó Hiệu trưởng.

Trường ĐH Bách khoa TP.HCM có thêm một Phó hiệu trưởng

PGS.TS Huỳnh Kỳ Phương Hạ đã được Giám đốc ĐH Quốc gia TP.HCM có quyết định bổ nhiệm giữ chức Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa.

Thi vào 10 tại Cần Thơ: 108 học sinh bỏ thi môn toán

Sáng 5/6, hơn 14.000 thí sinh trên địa bàn Thành phố Cần thơ bước vào kỳ thi tuyển sinh lớp 10 trường công lập năm 2024 - 2025. Kết thúc môn Toán, nhiều em bước ra với nét mặt vui vẻ, tự tin sẽ đạt điểm cao nhờ đề thi vừa sức. So với danh sách đăng ký dự thi, buổi thi môn Toán có 108 em không tới thi.

Không có bảng xếp hạng nào là 'chiếc áo đồng phục' để các CSGDĐH 'mặc chung'

Cái hay của xếp hạng ĐH đến từ việc nó giúp cơ sở GDĐH thấy rõ điểm mạnh, điểm yếu của mình để có kế hoạch cho việc cải thiện, nâng cao chất lượng của đơn vị.

405 sinh viên tham gia Olympic Cơ học toàn quốc lần thứ 34 phía Nam

Trường Đại học Bách khoa (Đại học Quốc gia TPHCM) đăng cai tổ chức Olympic Cơ học toàn quốc lần thứ 34, là đơn vị có thí sinh đông nhất phía Nam.