Thái tử Al Hussein bin Abdullah II khẳng định trong cuộc gặp Thủ tướng Việt Nam Phạm Minh Chính tại Riyadh ngày 30/10.
Có thể nói, du lịch Hồi giáo là thị trường tiềm năng tại Việt Nam. Một số đơn vị doanh nghiệp, du lịch lữ hành đã 'vào cuộc' khai thác thị trường này, tuy nhiên còn gặp nhiều khó khăn.
Những ngày cuối tháng 8 vừa qua, sự kiện 4.500 khách du lịch là nhân viên của tỷ phú Ấn Độ đến Việt Nam đã thu hút được rất nhiều sự quan tâm. Cũng từ sự kiện này, một lần nữa vấn đề thu hút nguồn khách Ấn Độ nói chung và khách Hồi giáo nói riêng lại được nhắc đến đầy sôi nổi.
Bộ mới số 251 phát hành ngày 9-9-2024 với nhiều chuyên mục:
Một cơ sở lưu trú hoặc nhà hàng muốn đón tiếp dòng khách Hồi giáo phải có giấy chứng nhận Halal, theo chuyên gia.
Hiện nay, Việt Nam đã và đang nỗ lực cung cấp những sản phẩm tốt nhất cho khách Hồi giáo theo tiêu chuẩn Halal (tiêu chuẩn dành cho khách Hồi giáo).
Qua câu chuyện hàng ngàn khách Ấn Độ qua Việt Nam du lịch, đã nói lên rằng đất nước hình chữ S đã và đang là điểm đến hấp dẫn cho người nước ngoài nói chung và người dân Hồi giáo nói riêng.
Ngày 29/8, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) tỉnh Lâm Đồng tổ chức Hội thảo 'Giới thiệu các tiêu chuẩn ngành du lịch Halal', nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng tiếp cận và tìm hiểu về ngành du lịch Halal.
Trong một thế giới nơi người tiêu dùng ngày càng tìm kiếm sự đảm bảo về chất lượng, an toàn và đáp ứng tiêu chuẩn đạo đức, những tiến bộ trong chứng nhận Halal là một bước đi đáng ghi nhận.
Để khai thác dòng khách du lịch Hồi giáo, đòi hỏi ngành du lịch Việt Nam cần nghiêm túc nâng cấp cơ sở hạ tầng đáp ứng tiêu chuẩn Halal.
Chiều 19/7, tại nhà hàng Spices Taste of Indian (37 Quang Trung, Hà Nội) đã diễn ra Lễ công bố Halalfood for Muslim nhằm kết nối khách hàng và phục vụ Halalfood (thực phẩm Halal) cho du khách, cộng đồng Hồi giáo đang sinh sống, làm việc tại Hà Nội.
Thị trường Hồi giáo là một trong những thị trường lớn nhất và đang phát triển nhanh chóng trên toàn cầu.
Nhu cầu sử dụng thực phẩm Halal trên thế giới đang tăng lên, do nhiều người không theo đạo Hồi ở những nền kinh tế lớn cũng ngày càng ưa chuộng sản phẩm Halal.