Gặp mặt kỷ niệm 55 năm ngày Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968

Đây là dịp ôn lại truyền thống hào hùng của quân và dân ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước và đặc biệt là giá trị trong chiến thắng của Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1968 trên mảnh đất Thừa Thiên Huế.

Bộ Tổng tham mưu trong giai đoạn chuẩn bị cho tổng tiến công 1968

Vai trò chỉ đạo trong giai đoạn chuẩn bị của Bộ Tổng Tham mưu có ý nghĩa to lớn góp phần vào thắng lợi trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968.

Người truyền lửa yêu quê hương

Bước sang tuổi 88, cựu chiến binh (CCB) Nguyễn Xuân Mai ở xã Đại Sơn (Tứ Kỳ) vẫn luôn tích cực học tập và làm theo gương Bác, truyền lửa lòng yêu quê hương, đất nước cho cháu con.

Địa đạo Khu ủy Trị Thiên Huế - Nơi lưu giữ giá trị lịch sử

Di tích lịch sử cách mạng địa đạo Khu ủy Trị Thiên Huế (hay còn gọi là địa đạo Khe Trái tại phường Hương Vân, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế ) vừa được hoàn thành sau thời gian thi công tu bổ, tôn tạo.

Đưa Di tích địa đạo Khu ủy Trị Thiên Huế vào hoạt động

Ngày 5/10, tại Di tích Quốc gia địa đạo Khu ủy Trị Thiên Huế, Bảo tàng lịch sử Thừa Thiên Huế tổ chức lễ khánh thành, mở cửa, đưa Di tích địa đạo Khu ủy Trị Thiên Huế - hay còn gọi là địa đạo khe Trái - vào hoạt động, phục vụ khách tham quan, tìm hiểu.

Sáng mãi những chiến công

Trung đoàn 271 được thành lập ngày 12/8/1971 tại xã Nam Anh, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An với nhiệm vụ là lực lượng chủ lực bảo vệ miền Bắc xã hội chủ nghĩa và sẵn sàng cơ động vào miền Nam chiến đấu. Trải qua những năm tháng đầy cam go, ác liệt trên chiến trường Trị Thiên, với ý chí kiên cường, bất khuất, tinh thần đoàn kết, mưu trí, sáng tạo, 'biết đánh, quyết đánh và quyết thắng', Trung đoàn 271 đã lập nhiều chiến công, góp phần quan trọng giải phóng Quảng Trị và Thừa Thiên, tiến tới giải phóng miền Nam thống nhất đất nước.

Nguyên Tổng Bí thư Lê Phả Phiêu: Đảng không để 'Người trung mắc nạn, kẻ gian vui mừng'

Quần chúng không sợ hi sinh, chỉ sợ hi sinh không được tổ chức biết. Đảng dứt khoát không làm 'người trung mắc nạn, kẻ gian vui mừng' - nguyên Tổng bí thư Lê Khả Phiêu nói.

Giữ mãi mạch nguồn tri ân - Bài 1: 40 năm đi tìm đồng đội

Hơn 40 năm qua, cựu chiến binh Mai Văn Lụa đã âm thầm băng đèo, lội suối, trở lại chiến trường xưa, đến những nơi mà ông và đồng đội đã từng chiến đấu để tìm kiếm những đồng đội đã ngã xuống, sớm đưa các anh hùng liệt sĩ về với gia đình, với quê hương.

Lữ đoàn Công binh 414 đón nhận Huân chương Quân công hạng Ba

Sáng ngày 19-5, Lữ đoàn Công binh 414 (Quân khu 4) tổ chức Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày truyền thống (19-5-1972/19-5-2022) và đón nhận Huân chương Quân công hạng Ba.

Đạo diễn Trần Vịnh: Mảnh đất Quảng Trị luôn sâu nặng ân tình

Khi nhắc đến Quảng Trị, mạch nguồn ký ức về mảnh đất và con người nơi đây khiến đạo diễn, NSƯT Trần Vịnh - một vị đạo diễn mà tên tuổi của ông gắn liền với những bộ phim về đề tài chiến tranh - như được khơi nguồn cảm xúc. Dòng ký ức của ông luôn nhắc về những kỷ niệm ở chiến trường Trị Thiên; về tình cảm của bà mẹ Cam Thành (Cam Lộ) chăm sóc ông lúc bị bệnh; về những ngày tháng lăn lộn nơi mảnh đất gió Lào cát trắng để thực hiện các bộ phim về đề tài chiến tranh. Với ông, mảnh đất Quảng Trị luôn sâu nặng ân tình.

Những con chim sơn ca của núi rừng Trị Thiên

Nhìn lại 'sứ mệnh lịch sử' của Đoàn Văn công Quân giải phóng Trị Thiên, có thể thấy rằng, đây là đoàn văn công đầu tiên và duy nhất vào chiến trường Trị Thiên thời bấy giờ; là một đoàn văn công có quy mô lớn, quy tụ đông đảo cán bộ, diễn viên, nhân viên tài năng. Trải qua 12 năm (1964 - 1976) phục vụ bộ đội và Nhân dân trên khắp chiến trường Trị Thiên, cán bộ, diễn viên, nhân viên đoàn đã có nhiều cống hiến xuất sắc trên mặt trận tư tưởng, văn hóa.

Góp sức cùng quân dân Quảng Trị làm nên chiến thắng

Chiến dịch tiến công giải phóng Quảng Trị nằm trong cuộc tổng tiến công chiến lược năm 1972 đã đi vào lịch sử như một mốc son chói lọi. Trong thắng lợi chung đó, lực lượng An ninh Quảng Trị đã góp phần viết nên những trang sử hào hùng và oanh liệt, cùng quân và dân Quảng Trị hòa vang bài ca chiến thắng, giải phóng quê hương.

Cánh quân báo chí trong mùa xuân 1975

Như nhiều đồng nghiệp, ký ức của tôi về mùa xuân 1975 mãi không bao giờ quên. Trong những ngày xuân lịch sử ấy, trên khắp các mũi tiến công, các chiến trường, những người làm thông tấn – Việt Nam Thông tấn xã (VNTTX), hoặc cách gọi khác là Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) và Thông tấn xã Giải phóng (TTXGP) - đã đồng loạt ra quân, hợp đồng tác chiến nhịp nhàng, cùng đội ngũ báo chí cả nước góp phần xứng đáng vào chiến thắng chung của dân tộc.

Tinh thần quả cảm, ý chí quyết chiến, quyết thắng của lực lượng vũ trang tỉnh trong chiến thắng Quảng Trị năm 1972

Đã 50 năm trôi qua, tinh thần quả cảm và ý chí quyết chiến, quyết thắng trong cuộc tiến công giải phóng Quảng Trị năm 1972 luôn mang tính thời sự và giá trị hiện thực sâu sắc đối với công cuộc xây dựng lực lượng vũ trang tỉnh Quảng Trị vững mạnh, toàn diện, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ mới.

Ký ức của nữ du kích bảo vệ Thành Cổ

Ở tuổi gần thất thập, thương binh 4/4 Nguyễn Thị Trung Thành (sinh năm 1954) ở Kiệt 46, đường Kim Đồng, Phường 2, thành phố Đông Hà vẫn cần mần với nghề may vá, sửa quần áo cùng những bộn bề lo toan khi cuộc sống còn lắm khó khăn. Với bà, ký ức về những tháng năm kháng chiến khốc liệt, trong đó có 81 ngày đêm tham gia bảo vệ Thành Cổ Quảng Trị vẫn luôn được gìn giữ vẹn nguyên.

TP Hồ Chí Minh: Công bố bộ sách về Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam

Bộ sách có 220 bài viết, 2.314 trang và 329 bức ảnh tư liệu tái hiện cho các thế hệ thấy rõ cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước trên chiến trường miền Nam Việt Nam.

Mở hướng tiến công giải phóng Huế - Đà Nẵng

Chiến dịch Huế - Đà Nẵng (từ ngày 21 - 29/3/1975) là một trong ba chiến dịch lớn của quân Việt Nam trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.

Quê hương nghĩa nặng tình sâu

Rời quê nhà tham gia cách mạng khi tuổi đời còn rất trẻ, với quê hương mặc dù thời gian trực tiếp lãnh đạo, chỉ đạo không nhiều, nhưng Tổng Bí thư Lê Duẩn luôn đau đáu hướng về Quảng Trị và để lại nhiều dấu ấn sâu đậm trong lòng đồng bào, đồng chí và Nhân dân trong tỉnh.

NSND Đặng Nhật Minh: 'Từng có lúc hoài nghi về nghề'

Cuối tháng 3 vừa qua, đạo diễn NSND Đặng Nhật Minh vinh dự nhận 'Huân chương Hiệp sĩ Văn học nghệ thuật' do Bộ Văn hóa Pháp trao tặng, vinh danh những đóng góp của ông trong lĩnh vực điện ảnh cũng như góp phần làm tăng cường sự hiểu biết giữa đất nước Việt Nam và Pháp. Ở tuổi 83, đạo diễn gạo cội vẫn miệt mài làm phim với dự án điện ảnh 'Hoa nhài'. Ông đã có những chia sẻ thẳng thắn về điện ảnh cũng như bộ phim 'mang cốt cách Tràng An' mà mình đau đáu.

Ngô Thảo với bốn nhà văn nhà số 4

Trong ba tập sách xuất bản khi ở vào tuổi 80 của nhà văn Ngô Thảo, tôi có ấn tượng với cuốn 'Bốn nhà văn nhà số 4' do Nhà xuất bản Hội Nhà văn ấn hành, vì đó là tập hợp những bài viết về các nhà văn mặc áo lính một thời ở Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 4, Lý Nam Đế, Hà Nội. Hai cuốn còn lại là 'Nghiêng trong bóng chiều'; 'Lặng lẽ những đời văn' cũng đặt ra nhiều vấn đề về đời sống văn học, nghệ thuật rất tâm huyết của tác giả, có dịp chúng tôi sẽ trở lại trong một bài viết khác. Trong sự nghiệp văn chương của mình, Ngô Thảo có hàng chục đầu sách, nhưng có hai tác phẩm 'Nhà văn bàn về nghề văn' và 'Đời người đời văn' thể hiện quá trình lao động sáng tạo không mệt mỏi, đã được trao Giải thưởng Nhà nước.

Phạm Quốc Toàn với Tím ngát Hoa bằng lăng

Giữa kỳ giãn cách xã hội, tôi nhận được thư của nhà báo, nhà văn Phạm Quốc Toàn từ thành phố Vũng Tàu báo tin ông vừa viết xong tác phẩm mới, đang hoàn chỉnh lần cuối, dự kiến sẽ phát hành vào cuối tháng 10 năm 2021.

Câu chuyện của một thương binh 'tàn nhưng không phế'

Năm nay, ông Đoàn Thế Kỷ, tiểu khu Sao Đỏ 1, xã Vân Hồ (Vân Hồ) đã bước vào tuổi 70 nhưng vẫn còn khỏe và minh mẫn. Là một CCB, thương binh nhưng những năm qua, ông luôn phát huy truyền thống 'Bộ đội Cụ Hồ', động viên gia đình tích cực lao động sản xuất, ổn định cuộc sống.

Chương trình 'Vang mãi bản hùng ca': Khơi dậy, lan tỏa tình yêu đất nước, tinh thần đoàn kết dân tộc

Tối ngày 23/7, tại Nhà hát Lớn Hà Nội, Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức Chương trình giao lưu nghệ thuật 'Vang mãi bản hùng ca'. Chương trình được truyền hình trực tiếp trên kênh H1, Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội.

Mũi tiến công làm nên lịch sử 30/4

Cách đây 46 năm, trong 5 mũi tiến về Sài Gỏn, mũi tiến công hướng Đông Nam trên địa bàn Đồng Nai đã giành được thắng lợi quan trọng, góp phần làm nên lịch sử ngày 30/4, thống nhất đất nước, kết thúc vẻ vang sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.

Không có niềm hạnh phúc nào to lớn bằng niềm hạnh phúc đất nước được thống nhất

'Ngày 30-4-1975, miền Nam hoàn toàn giải phóng. Đó là khoảnh khắc tuyệt vời đối với mỗi người dân Việt Nam. Khi đó, tôi cùng đồng đội vẫn còn ở mặt trận Trị Thiên. Các anh em ôm chầm lấy nhau vì vui sướng. Vậy là sau bao mưa giông bão táp, đất nước quy về một mối. Đúng là không có niềm hạnh phúc nào to lớn bằng niềm hạnh phúc đất nước được thống nhất', ông Lê Xuân Du - Cựu thanh niên xung phong quận Đống Đa, Hà Nội chia sẻ.

Nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm qua đời ở tuổi 69

Theo thông tin từ gia đình, chiều nay 20/4, nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm qua đời vào tại nhà riêng, hưởng thọ 69 tuổi.

Chiến dịch Mậu Thân 1968 và tổ bay cảm tử

Trong cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968, nhằm chi viện cho chiến trường, Bộ Tư lệnh Phòng không - Không quân đã tổ chức một số chuyến bay tiếp tế lương thực, vũ khí vào Trị Thiên - Huế.

Nghi binh tổng lực - đánh đòn 'điểm huyệt'

Đỉnh cao nghệ thuật tác chiến chiến lược của Bộ thống soái tối cao, là nghi binh, lừa địch, 'dụ' địch ra ngoài chỗ 'hiểm' để đánh, làm cho địch không kịp trở tay. Ta luôn ở thế chủ động tạo ra yếu tố bất ngờ, làm đột biến lớn ở chiến trường. Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 thành công là do đã hội tụ đủ các yếu tố này.

Cuộc thi viết 'Từ trong ký ức': Nhớ những ngày xóa mù chữ ở A Lưới

Học viên của tôi tuổi từ 30-40, nói tiếng Kinh chưa rành nhưng dù nhiều đêm mưa lạnh, giá rét, lớp học lúc nào cũng đông đủ