Nhà văn Trần Công Tấn qua đời, hưởng thọ 92 tuổi

Thông tin từ gia đình cho biết, nhà văn Trần Công Tấn (hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, hội viên Hội Nhà văn TPHCM) qua đời lúc 20 giờ 30 ngày 7-9-2024 (nhằm 5-8 Âm lịch), hưởng thọ 92 tuổi.

Khó quên trận phản phục kích ở xóm Bãi Quả

Đã 54 năm trôi qua, nhưng trận phản phục kích địch ở xóm Bãi Quả, thị trấn Phú Lộc, huyện Phú Lộc vào tháng 7/1970 vẫn in đậm trong tâm trí tôi.

Ban liên lạc truyền thống Trung đoàn 16 thăm chiến trường xưa trên địa bàn tỉnh Bình Dương

Chiều 24-8, Bộ Chỉ huy Quân sự (CHQS) tỉnh đã có buổi gặp mặt các cựu chiến binh Trung đoàn 16 các tỉnh phía Bắc về thăm lại chiến trường xưa trên địa bàn tỉnh Bình Dương. Đại tá Nguyễn Đình Chuẩn, Chính ủy Bộ CHQS tỉnh chủ trì buổi gặp mặt.

Dư âm 'Chúng tôi - một thời mũ rơm mũ cối'

Nhà báo, nhà văn Huỳnh Dũng Nhân có nhiều sách sau hàng chục năm viết văn làm báo. Nhưng với riêng tôi, 'Chúng tôi - một thời mũ rơm mũ cối' có lẽ là cuốn sách tôi đợi chờ và yêu thích nhất.

Bút ký 'Nơi tìm về' khắc họa những năm tháng hào hùng trên tuyến lửa Vĩnh Linh

Sáng nay (30/7), Liên Chi hội Nhà báo Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV) và Ban Thư ký biên tập VOV tổ chức Lễ ra mắt cuốn sách 'Nơi tìm về' của nhà báo Vĩnh Trà (Trần Đức Nuôi).

Vang mãi khúc quân hành

Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, nhiều nhà giáo đã tạm biệt mái trường, tình nguyện tòng quân chiến đấu ở nhiều mặt trận, góp công sức vào sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước.

Ký ức của những chiến sĩ an ninh ở chiến trường Trị Thiên khói lửa

Thời gian đã lùi xa, nhưng trong ký ức của những cựu chiến sĩ an ninh trực tiếp tham gia kháng chiến chống Mỹ ở chiến trường Trị Thiên máu lửa vẫn không thể nào quên được những tháng ngày vào sinh ra tử. Và, hằng năm, cứ đến Ngày Truyền thống lực lượng An ninh nhân dân (12/7), những cựu cán bộ may mắn sống sót có dịp ngồi lại với nhau để nhớ về những đồng đội mình đã ngã xuống ở chiến trường, để ôn lại sự tự hào một thời tuổi trẻ...

'Quảng Trị yêu thương' trong không gian âm nhạc Trần Hoàn

Nhắc đến Trần Hoàn là nói đến một chính khách, nhà hoạt động văn hóa năng động, một nhạc sĩ xuất sắc thuộc thế hệ văn nghệ sĩ thứ hai, thế hệ đã sinh thành và lớn lên cùng với sự ra đời và phát triển từ Cách mạng tháng Tám năm 1945, một nhạc sĩ được Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học Nghệ thuật (năm 2001).

Đặt tên con

Ngày chúng tôi ra đi chống Mỹ cứu nước, đa số còn rất trẻ, chưa có vợ con. Được tham gia những trận chiến đấu căng thăng quyết liệt. Một số đã bỏ lại tuổi trẻ nơi chiến trường, số lớn còn lại đến ngày thống nhất non sông, gặp nhau vui mừng khôn xiết. Kể chuyện với nhau về thời kỳ hoạt động của mỗi người nơi chiến trường, có nhân dân vùng chiến sự rất tình cảm thắm thiết hơn cả ruột thịt và bàn chuyện tương lai. Nay xin kể 2 chuyện đặt tên con của chúng tôi.

Trao Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Nhất cho Quân đoàn 2

Ngày 17/5, tại tỉnh Bắc Giang, Quân đoàn 12 tổ chức Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày truyền thống Quân đoàn 2, 17/5 (1974 - 2024). Trước đó, tháng 11/2023, Quân đoàn 1 và Quân đoàn 2 được tổ chức lại thành Quân đoàn 12.

Kỳ tích phi thường của Bộ đội Trường Sơn

Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Bộ đội Trường Sơn, đường Hồ Chí Minh huyền thoại với hàng trăm trục dọc, trục ngang như 'bát quái trận đồ', là những nhân tố chiến lược quan trọng, có ý nghĩa quyết định đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn.

Tình yêu bất diệt giữa chiến trường của tướng Hoàng Đan

Cuốn sách 'Thư cho em' của tác giả Hoàng Nam Tiến không chỉ mang tới cho độc giả một chuyện tình đẹp thời chiến mà còn chứa đựng rất nhiều bài học ý nghĩa.

Hai vợ chồng đều làm thứ trưởng

Cách đây khá lâu tôi có nhận được quyển sách do gia đình bà Lê Thị Diệu Muội, nguyên Thứ trưởng Bộ Nội thương (nay là Bộ Công thương) gửi tặng. Quyển sách dày 770 trang do Nhà xuất bản Chính trị quốc gia ấn bản. Quyển sách có tên 'Lê Chưởng trên những chặng đường chiến đấu' là tập hồi ký, tập hợp nhiều bài viết của các vị tướng lĩnh quân đội, của bạn bè, đồng chí về Thiếu tướng Lê Chưởng, chồng của bà Diệu Muội. Phần thứ 2 của quyển sách là một số bài viết của Thiếu tướng Lê Chưởng về lý luận chính trị, quân sự, văn thơ...

Những chỉ đạo sâu sát, kịp thời từ 'tổng hành dinh'

Đúng 49 năm trước, vào lúc 11 giờ 30 phút ngày 30/4/1975, lịch sử dân tộc Việt Nam đã in một dấu son chói lọi khi lá cờ Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam tung bay trên nóc Dinh Độc Lập, kết thúc thắng lợi Chiến dịch Hồ Chí Minh, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

Nhà báo kể khoảnh khắc chụp bức ảnh lịch sử tại Dinh Độc Lập

Nắng rực rỡ, xe tăng vừa vào ngang cổng Dinh Độc Lập, lá cờ giải phóng tung bay. Ông Trần Mai Hưởng đưa máy ảnh lên ghi lại hình ảnh lịch sử đó.

Mặt trận Tây Nguyên - Quân đoàn 3 với trang sử vẻ vang

Trước âm mưu mở rộng chiến tranh của đế quốc Mỹ, dưới sự chỉ đạo của Bộ Chính trị, ngày 1-5-1964, Quân ủy Trung ương, Bộ Tổng tư lệnh đã quyết định thành lập Mặt trận Tây Nguyên, mang mật danh B3.

Người đảng viên tiên phong đóng góp nguồn lực xây dựng nông thôn mới

Ông Trần Hữu Cử được Nhân dân thôn Nam Yên, xã Nam Phúc Thăng, Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) gọi bằng cái tên thân thuộc 'Nhà tài trợ' xây miền quê đáng sống.

Nhân văn Đại tướng Võ Nguyên Giáp - Đại tướng của Nhân dân

Tháng 5 này, chúng ta sẽ kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ. Một chiến thắng đi vào lịch sử như một bản anh hùng ca vĩ đại - một trận chiến hay nhất của thế kỷ 20. Tuy nhiên, có một người Đại tướng vẫn luôn tâm niệm: không có trận thắng nào là đẹp cả bởi sau một cuộc chiến, thương vong vẫn diễn ra ở cả hai phía. Một đại tướng đau với từng vết đau, xót với từng giọt máu của chiến sĩ. Vị đại tướng ấy là Đại tướng của Nhân dân - Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Bộ sách của Nhà xuất bản Dân trí gồm: Đường lối chiến tranh Nhân dân trong tư duy quân sự Võ Nguyên Giáp và Nhân văn Võ Nguyên Giáp sẽ giúp hậu thế hiểu rõ hơn về điều đó.

Hạt gạo làng ta đi xa muôn nẻo

Trong niềm vui xuân mới, hẳn 'người nông dân được mùa' càng chộn rộn hơn. Năm 2023, lĩnh vực sản xuất nông nghiệp và xuất gạo đã vượt muôn vàn khó khăn để thu được thành tựu hết sức ý nghĩa, với nhiều cái nhất, nhiều kỷ lục ấn tượng, làm nức lòng người Việt Nam và bạn bè quốc tế.

Thẩm quyền cấp giấy chứng nhận bị thương

Ông Nguyễn Viết Lượng (Hà Tĩnh) tham gia chống Mỹ cứu nước từ năm 1970. Năm 1977, ông bị thương, đã được cấp giấy chứng nhận thương bệnh binh và được tặng nhiều bằng khen, huy chương. Ban liên lạc cựu chiến binh Quân khu Trị Thiên xác nhận ông đã từng chiến đấu công tác tại chiến trường Trị Thiên và tặng kỷ niệm chương của Quân khu.

Viếng nhà làm việc của Đại tướng Nguyễn Chí Thanh ở mật khu Tây Ninh

Trong chuyến vào Tây Ninh lần này, chúng tôi quyết định đến thăm căn nhà làm việc của Đại tướng Nguyễn Chí Thanh tại khu di tích Căn cứ Trung ương Cục miền Nam.

Nhãn quan chiến lược của Đại tướng Nguyễn Chí Thanh

Trong không gian trưng bày của Bảo tàng Đại tướng Nguyễn Chí Thanh Thừa Thiên Huế hiện đang giới thiệu những hiện vật là kỷ vật gắn bó một thời của Đại tướng Nguyễn Chí Thanh. Tiêu biểu là chiếc xe đạp Mercier được đồng chí sử dụng trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, dọc ngang cùng Đại tướng qua các cung đường của chiến khu Việt Bắc, xuôi qua vùng kháng chiến cho tới tận các tỉnh Thanh Hóa - Hà Nam trong những năm 1950 - 1954.

Nhà báo Trần Mai Hưởng và những ký ức không quên nơi chiến trường ác liệt

Trở về từ chiến trường ác liệt, nhà báo Trần Mai Hưởng luôn cảm thấy mình trĩu nặng sự sống của những người đã ngã xuống, vì vậy, ông muốn kể lại câu chuyện của một thế hệ từng xông pha nơi lửa đạn.

Chiến khu Ba Lòng và hai nhà thơ trẻ Trị Thiên

Năm 1947, hai chiến sĩ là hai nhà thơ rất trẻ: Hải Bằng 17 tuổi, quê Thừa Thiên và Tấn Hoài 19 tuổi, quê Quảng Trị gặp nhau nơi chiến khu Ba Lòng.

Thương nghiệp mậu dịch Quảng Trị một thời phục vụ chiến đấu, sản xuất và đời sống

'Đò em lên xuống Ba Lòng/Chở người cán bộ lên vùng chiến khu'. Đó là hai câu thơ của nhà thơ Lương An viết trong thời đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của quân và dân Quảng Trị, qua hình ảnh cô giao liên chèo đò phục vụ kháng chiến trên dòng sông Thạch Hãn, đoạn từ xã Triệu Thượng, Hải Lệ đến chiến khu Ba Lòng và ngược lại.

Quân đoàn 2 gặp mặt lãnh đạo qua các thời kỳ

Ngày 21/10, Quân đoàn 2 tổ chức gặp mặt thủ trưởng Bộ Tư lệnh và chỉ huy cơ quan Quân đoàn qua các thời kỳ.

Đại tá Hồ Hữu Lạn - danh thơm lần giở tri ân

TS. Nguyễn Thị Sửu - Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Thừa Thiên HuếTrong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, cùng với biết bao địa danh kiên cường của Tổ quốc, dải đất Trị Thiên - một chiến trường đầy ác liệt, gian khổ và chói lọi vinh quang đã hun đúc, tôi luyện nên nhiều tập thể và cá nhân tiêu biểu xuất sắc. Trong đó, có Trung đoàn 3/Sư đoàn 324 (e3/f324) là một tập thể Anh hùng; Lương y, đại tá - nguyên Trung đoàn trưởng e3/f324 Hồ Hữu Lạn - một trong những cán bộ chỉ huy chiến đấu xuất sắc điển hình.

Tự hào Tiểu đoàn K200

Ghi theo lời kể của cựu chiến binh Hoàng Kim Quế và các cựu chiến binh Tiểu đoàn K200

Nhà báo Trần Đức Nuôi - người chép sử Đài Tiếng nói Việt Nam

'Cảm hứng để tôi viết thứ nhất là quê hương của tôi, thứ hai là những năm tháng ở chiến trường, và thứ ba chính là Đài Tiếng nói Việt Nam. Đài cho tôi một trải nghiệm, một kho tàng đồ sộ, và một nguồn năng lượng', nhà báo Trần Đức Nuôi chia sẻ.

Kỷ niệm 78 năm Ngày truyền thống lực lượng CAND: Con của mẹ cũng là con của Đảng

Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, hàng vạn cán bộ công an ưu tú đã được huy động chi viện cho chiến trường miền Nam. Với lòng căm thù giặc sâu sắc, họ đã tạm gác lại tình riêng đi chiến đấu, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ của một người chiến sĩ công an nhân dân (CAND).

Lữ đoàn Thông tin 134 phát huy truyền thống giữ vững thông tin liên lạc

Để đáp ứng yêu cầu bảo đảm thông tin liên lạc (TTLL) cho cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đang bước vào giai đoạn cam go, ác liệt, ngày 8-8-1966, Bộ Tổng Tham mưu quyết định thành lập Trung đoàn Thông tin 134 trên cơ sở phát triển từ Tiểu đoàn Thông tin 134 và ngày đó đã trở thành ngày truyền thống của Trung đoàn Thông tin 134 (Lữ đoàn Thông tin 134, Binh chủng TTLL ngày nay).

Dòng sông Hương qua thiên bút ký của nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường

vNhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường sinh ngày 9 tháng 9 năm 1937, quê Triệu Long, Quảng Trị, vừa qua đời tại thành phố Hồ Chí Minh ngày 24 tháng 7 năm 2023.

Nhớ về thời hoa lửa: Họ đã có mối tình đẹp như thế!

Những dòng chữ trong trang thư nhuốm màu thời gian tái hiện câu chuyện cảm động về nghĩa tình vợ chồng, sự mong ngóng, nhớ nhung và niềm tin về tương lai trong thời chinh chiến.

THÁNG BẢY NHỚ THƯƠNG

Hướng tới kỷ niệm 76 năm ngày Thương binh, Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2023), đồng chí Nguyễn Đình Trung, Viện trưởng VKSND cấp cao tại TP HCM đã sáng bài thơ 'Tháng bảy thương nhớ'. Báo Bảo vệ pháp luật trân trọng giới thiệu đến bạn đọc.

Gặp mặt nhân kỷ niệm 55 năm chiến thắng Đường 9-Khe Sanh

Sáng 9-7, Ban liên lạc truyền thống Cựu chiến binh Quân khu Trị Thiên tại Gia Lai tổ chức gặp mặt nhân kỷ niệm 55 năm chiến thắng Đường 9-Khe Sanh xuân-hè năm 1968.

55 năm Chiến thắng Đường 9 - Khe Sanh: Bước tiến vượt bậc của nghệ thuật quân sự Việt Nam

Trải qua 170 ngày đêm chiến đấu gian khổ, quyết liệt, ngày 9/7/1968, Chiến dịch Đường 9 - Khe Sanh kết thúc thắng lợi.

Thiếu tướng Lê Huy Mai và hành trình 'đến sông Hương xứ Huế'

Tháng 6-2018, gia đình Thiếu tướng Lê Huy Mai, (nguyên Phó chánh thanh tra Bộ Quốc phòng) và Ban liên lạc Cựu chiến binh Sư đoàn 324 tổ chức lễ ra mắt cuốn hồi ký 'Từ châu thổ sông Hồng đến sông Hương xứ Huế'.

Người Vân Kiều, Tà Ôi có cuộc sống ngày càng no ấm

Đất nước Việt Nam có 54 dân tộc anh em sinh sống với nhau qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, trong đó có hai dân tộc sống ở vùng miền tây khu vực Trị Thiên cũ, là người Vân Kiều, Tà Ôi được vinh dự mang họ Hồ của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Công bố Quyết định công nhận Ba Lòng là xã An toàn khu

Ngày 21/4, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị tổ chức Lễ công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận Ba Lòng là xã An toàn khu của Trung ương đặt tại tỉnh Quảng Trị trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ.

Anh Phượng vẫn mãi là người lính của Tổ quốc thân yêu

Anh Nguyễn Viết Phượng sinh năm 1953, ở một làng quê nghèo, giàu lòng yêu nước - xã Hưng Lĩnh, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An. Học giỏi, tháng 8/1971, anh nhận giấy báo nhập học vào Trường Đại học Bách khoa.

Văn hóa - Nghệ thuật Văn nghệ - Âm nhạc Giao lưu văn chương giữa 3 tỉnh Bình - Trị - Thiên

TTH - Văn chương luôn có sự giao lưu giữa xưa và nay, giữa Đông và Tây, giữa quốc gia này với quốc gia khác, giữa địa phương này với địa phương khác. Ở đây, tôi chỉ đi sâu tìm hiểu sự giao lưu văn chương giữa 3 tỉnh Bình - Trị - Thiên.

Ký ức về tấm ảnh

Thực ra anh 3 anh em tôi không cùng tuổi, không cùng quê, mà cũng không đi lính cùng một đợt. Đơn giản chỉ là bạn bè cùng đơn vị.

Ngày này năm xưa 11/3: Thành lập Khu kinh tế của khẩu tỉnh Cao Bằng

Ngày này năm xưa 11/3, Thủ tướng Chính phủ Quyết định thành lập Khu kinh tế của khẩu tỉnh Cao Bằng; Ngày truyền thống Sư đoàn 325, Quân đoàn 2.