Vị vua nào lên ngôi khi đang ở tù?

Đây là vị vua có số phận ly kỳ bậc nhất sử Việt, khi đang là tù nhân bỗng nhiên được đưa lên ngôi.

Vị chúa Trịnh nổi tiếng ăn chơi, sống dưới hầm đất

Ăn chơi sa đọa, hãm hại trung thần, bóc lột nhân dân, chúa Trịnh Giang bị sét đánh suýt chết.

Hai vị vua nước Việt giỏi nghệ thuật

Lê Hiển Tông của nhà Hậu Lê và Hàm Nghi triều Nguyễn được xem là 2 vị vua giỏi nghệ thuật trong sử Việt.

Vị vua nào lên ngôi khi đang là tù nhân?

Đây là vị vua có cuộc đời nhiều thăng trầm. Khi đang là tù nhân, ông bỗng được đưa lên ngôi làm hoàng đế.

Ra mắt công trình Thanh niên số hóa Di tích thắng cảnh Bát Cảnh Sơn

Sáng 16/5, Huyện đoàn Kim Bảng tổ chức Lễ ra mắt công trình Thanh niên số hóa Di tích thắng cảnh Bát Cảnh Sơn, xã Tượng Lĩnh. Dự buổi lễ có lãnh đạo Tỉnh đoàn, Huyện ủy Kim Bảng, xã Tượng Lĩnh, cùng đông đảo cán bộ đoàn, đoàn viên thanh niên trên địa bàn.

Vị Tiến sĩ vẹn toàn, xứng gương soi hậu thế

Nhữ Đình Toản là người thầy có uy tín của nhiều học trò xuất sắc, như Hoàng giáp Ngô Thì Sĩ - một nhà khoa bảng, nhà sử học, nhà văn nổi tiếng.

Dòng họ nức tiếng có 3 cha con cùng đỗ tiến sĩ, nhiều năm làm quan lớn

Dòng họ Phan Huy ở Hà Tĩnh vang danh cả nước về truyền thống hiếu học, khoa bảng, có nhiều hiền tài được sử sách lưu danh. Trong đó, có 3 cha con Phan Huy Cẩn cùng đỗ tiến sĩ, đóng góp nhiều công trạng cho đất nước.

Vị chúa nào từng phải đào hầm để sống vì sợ sấm?

Tương truyền sau một lần bị sét đánh suýt chết, vị chúa Trịnh này đã cho lính đào hầm, làm nhà dưới đất để trốn, không dám tùy tiện đi ra ngoài.

Tháp Bút - Đài Nghiên, công trình kiến trúc, văn hóa độc đáo tại Hồ Gươm

Đến với thủ đô Hà Nội ngàn năm văn hiến, du khách sẽ được tham quan, chiêm ngưỡng nhiều kiệt tác kiến trúc cổ mang đậm dấu ấn văn hóa dân tộc. Trong số đó, Tháp Bút - Đài Nghiên là một trong những công trình văn hóa độc đáo tại Hồ Gươm mà du khách không thể bỏ qua.

Giai thoại những vị vua chúa 'tôn sư trọng đạo'

'Tôn sư trọng đạo' không chỉ là truyền thống cao quý và đẹp đẽ của dân tộc, mà còn là đạo lý không thể tách rời của học trò đối với người thầy.

Vị vua có cuộc đời kỳ lạ nhất lịch sử Việt Nam: Từ tù nhân được đưa lên làm hoàng đế, có 3 con rể làm vua

Trong lịch sử Việt Nam, vị vua này có cuộc đời đầy thăng trầm, nhiều chuyện xảy ra không thể lường trước. Khi đang là tù nhân, ông bỗng được đưa lên làm hoàng đế. Sau này vua còn có đến 3 người con rể cũng lên ngai vàng.

Vua Việt nào có 'tướng rồng'?

Rồng là con vật trong tưởng tượng. Cả châu Âu, châu Á, người dân đều sáng tạo ra hình dáng của nó từ hàng nghìn năm trước. Tuy nhiên, ở các nước Á Đông, rồng lại được coi là biểu tượng của quyền lực, của vương mệnh, hình ảnh rồng tượng trưng cho vua, cho hoàng đế.

Nguyễn Hoàn, người biên soạn bộ Quốc sử thời Lê - Trịnh

Nguyễn Hoàn (1713-1792), xuất thân trong một gia đình khoa bảng. Ông là con trai thứ hai của Đệ tam giáp tiến sĩ Nguyễn Hiệu, Thượng thư Bộ Lại thời kỳ Lê - Trịnh. Xuất thân hơn người, Nguyễn Hoàn không chỉ thành công trong thi cử, ông còn kinh qua nhiều chức vụ quan trọng. Cả cuộc đời ông là một trang sử rực rỡ ánh hào quang.

Những lần tổ chức thi lại trong lịch sử

Thời xưa, việc thi cử cũng nhiều lần gặp sự cố, phải thi lại.

Về Thiệu Nguyên nghe kể chuyện vua Lê Ý tông

Phù Nguyên xưa, xã Thiệu Nguyên (huyện Thiệu Hóa) ngày nay vốn được coi là địa phương có truyền thống sinh hoạt văn hóa phong phú. Ở đây, tất cả các thôn, thôn nào cũng có đội chèo. Các thành viên là những người nông dân, không qua bất kỳ lớp đào tạo nào nhưng đều chung niềm tự hào mỗi khi tiếng trống chèo vang lên. Bên cạnh đó, Thiệu Nguyên còn là nơi chôn cất một vị vua nhà Hậu Lê. Đó là vua Lê Ý tông, vị vua rất đặc biệt bởi đã nhường ngôi cho cháu ruột để tuân thủ nguyên tắc 'đích tôn thừa trọng'.

Khám phá vị vua Việt lên ngôi nhờ giấc mơ của người khác

Không chỉ giỏi về âm nhạc mà vua Lê Hiển Tông còn có nhiều tài lẻ khác. Ông là một trong những vị vua đặc biệt khi lên ngôi nhờ vào giấc mơ của người khác.

Vị Thám hoa 10 năm giữ chức Tể tướng khiến thiên hạ yên vui

Trong dân gian lưu truyền câu ca 'Tể tướng Lê Hy thiên hạ sầu bi, Tể tướng Quý Đức thiên hạ hưu tức' (hưu tức - có nghĩa yên nhàn).

Vị Thám hoa 10 năm giữ chức Tể tướng khiến thiên hạ yên vui

Trong dân gian lưu truyền câu ca 'Tể tướng Lê Hy thiên hạ sầu bi, Tể tướng Quý Đức thiên hạ hưu tức' (hưu tức - có nghĩa yên nhàn).

Vị Thám hoa 10 năm giữ chức Tể tướng khiến thiên hạ yên vui

Trong dân gian lưu truyền câu ca 'Tể tướng Lê Hy thiên hạ sầu bi, Tể tướng Quý Đức thiên hạ hưu tức' (hưu tức - có nghĩa yên nhàn).

Vị vua nào có cuộc đời kỳ lạ nhất lịch sử Việt Nam, 3 người con rể đều làm vua?

Ông là một trong những vị vua cuối cùng của triều đại phong kiến Hậu Lê, 3 người con rể của ông sau này đều lên làm vua.

Vị thái giám thống lĩnh toàn bộ quân triều đình, mở mang bờ cõi nước ta, là ai?

Dù là thái giám nhưng nhờ tài trí hơn người, ông được vua/chúa cho chỉ huy quân đội, mở mang bờ cõi.

Vị vua nào trong lịch sử Việt Nam vay nợ khắp nơi, có biệt danh 'Chúa Chổm'?

Vị vua nhà Hậu Lê từng có quá khứ vay nợ, ăn chịu khắp nơi trong kinh thành, khiến người dân đặt cho biệt danh 'Chúa Chổm', ông là ai?

Vị vua nào trong lịch sử Việt Nam có biệt danh là Chúa Chổm?

Ông được biết đến là vị vua đầu tiên của nhà Lê Trung Hưng, là vua nhà Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam, tên thật là Lê Duy Ninh. Ông còn được dân gian ưu ái cho mỹ danh nghèo nàn chúa Chổm.

Mục sở thị đặc sản bánh cáy Thái Bình: Không phải làm từ con cáy, nguồn gốc hóa ra lại liên quan đến một vụ án oan nổi tiếng?

Người dân Thái Bình luôn tự hào về thứ đặc sản truyền thống có hương vị lạ miệng là bánh cáy. Ít ai biết, món ăn đặc sản này lại có nguồn gốc liên quan đến vụ án oan nổi tiếng nhất thời kỳ Lê Trung Hưng.

Khám phá ba 'quả núi' nổi tiếng nằm ở ba quận trung tâm Hà Nội

Nằm ở các quận Ba Đình, Hoàn Kiếm và Đống Đa, ba 'quả núi' này gắn liền với lịch sử thăng trầm của thủ đô Hà Nội qua nhiều thế kỷ.

Chuyện bà Chúa Me

Trong lịch sử, bà Chúa Me - Thái phi Vũ Thị Ngọc Nguyên là người phụ nữ anh kiệt, giỏi tề gia mà cũng giỏi việc chính sự. Đền thờ bà tại thôn Phục Lễ, xã Vĩnh Hồng (Bình Giang).

Nhữ Đình Toản – Danh thần tài năng xứ Đông

Tiến sĩ Nhữ Đình Toản (1702 - 1774) quê ở xã Hoạch Trạch, huyện Đường An, phủ Thượng Hồng, xứ Hải Dương (nay là làng Hoạch Trạch, xã Thái Học, huyện Bình Giang, Hải Dương). Ông là một danh thần nổi tiếng thời Lê - Trịnh.

Đặc sắc khu tượng điêu khắc đá Đa Bút

Nằm dưới chân núi Mông Cù thuộc làng Đa Bút, xã Minh Tân (Vĩnh Lộc), di tích cấp tỉnh nhóm tượng điêu khắc đá Đa Bút có giá trị như một 'bảo tàng' ngoài trời về nghệ thuật chạm khắc đá thế kỷ XVIII.

Lăng mộ và đền thờ tể tướng Nguyễn Công Thái được xếp hạng Di tích quốc gia

Với kiến trúc và ý nghĩa đặc biệt, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch đã ra Quyết định số 1900/QĐ-BVHTTDL ngày 29-6-2021 về việc xếp hạng Di tích quốc gia đối với Di tích lịch sử Lăng mộ và đền thờ Nguyễn Công Thái, phường Đại Kim, quận Hoàng Mai, TP Hà Nội.

Rồng đá bị vùi trong đất

Đều là các công trình điêu khắc thuộc quần thể di tích khu tượng đá Đa Bút (xã Vĩnh Tân, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa), nhưng 12 pho tượng võ sỹ bảo vệ lăng bà Thánh Mẫu đã được 'khoác áo mới'. Còn 3 cặp rồng đá thì lại bị chôn vùi trong đất, hoang hóa cùng thời gian.

Vị thám hoa giỏi thiên văn, địa lý, hội họa viết hơn 40 tập sách

Ông là vị thám hoa 'trên thông thiên văn, dưới tường địa lý', từng viết hơn 40 tập sách khác nhau.

Những vị thái giám tài năng và quyền lực nhất lịch sử Việt Nam

Nhiều người quan niệm rằng thái giám chỉ là một chức vị nhỏ bé để phục dịch chốn hoàng cung, là hạ đẳng và bị xem thường. Rất nhiều thái giám trong lịch sử còn được biết đến vì tiếng xấu hại vua, hại nước.