Vì sao Trung Quốc giao thái giám người Việt xây Tử Cấm Thành?

Vị thái giám người Việt Nam – Nguyễn An đã được hoàng đế Chu Đệ giao cho trọng trách xây dựng Tử Cấm Thành cùng thái giám Trịnh Hòa của Trung Quốc. Lý do là gì.

Để nghiên cứu khoa học không chỉ nằm trên giấy

Thương mại hóa kết quả nghiên cứu là đòn bẩy nâng cao hiệu quả nghiên cứu khoa học và năng lực cạnh tranh của DN. Tuy nhiên, thị trường khoa học và công nghệ còn trầm lắng, vận hành còn nhiều rào cản, vướng mắc, cần có giải pháp tháo gỡ điểm nghẽn.

Lý do hoàng đế Trung Quốc kiên quyết giao thái giám người Việt Nam trọng trách xây Tử Cấm Thành

Vị thái giám người Việt Nam – Nguyễn An đã được hoàng đế Chu Đệ giao cho trọng trách xây dựng Tử Cấm Thành cùng thái giám Trịnh Hòa của Trung Quốc. Lý do là gì.

Tại sao nhà Minh lại chọn con đường 'cô lập' với thế giới?

Từ đỉnh điểm của nhiều thách thức, nhà Minh quyết định thi hành chính sách 'bế quan tỏa cảng'.

Tin thế giới 26/7: Ông Trump từ chối tranh luận với bà Harris, EU chuyển 1,5 tỷ euro từ tài sản của Nga cho Ukraine, Nga-ASEAN tăng cường hợp tác

Ukraine tấn công sân bay quân sự Nga ở Crimea, Nga cấm một tổ chức do Mỹ thành lập hoạt động, Trung Quốc ca ngợi thành tựu hợp tác với ASEAN, tàu chiến Trung Quốc cập cảng Vladivostok của Nga… là một số sự kiện quốc tế nổi bật trong 24 giờ qua.

Khi về già, thái giám phải rời cung, họ sẽ trải qua tuổi già ảm đạm như thế nào?

Trong xã hội phong kiến xưa, cung nữ có thể rời cung trước 25 tuổi, còn thái giám phải bán mạng làm việc đến khi già yếu, không còn sức lao động rồi bị đuổi khỏi cung. Vậy sau khi xuất cung, cuộc sống của họ sẽ như thế nào.

Đóng tàu Trung Quốc tăng kỷ lục dù chịu lệnh trừng phạt từ Mỹ

Dù chịu ảnh hưởng từ lệnh trừng phạt của Mỹ, song nhiều công ty đóng tàu lớn tại Trung Quốc vẫn đứng vững và tăng trưởng kỷ lục. Vậy nhờ đâu năng lực đóng tàu của Trung Quốc lại có được điều này?

Khi về già, thái giám phải rời cung, họ sẽ trải qua tuổi già ảm đạm như thế nào

Trong xã hội phong kiến xưa, cung nữ có thể rời cung trước 25 tuổi, còn thái giám phải bán mạng làm việc đến khi già yếu, không còn sức lao động rồi bị đuổi khỏi cung. Vậy sau khi xuất cung, cuộc sống của họ sẽ như thế nào?

Vị thái giám nhân từ nhất trong lịch sử Trung Hoa, cố tình đọc sai một chữ trong thánh chỉ, cứu lại được hơn cả nghìn mạng người

Thái giám cũng không nhất định đều là người xấu, ích kỷ và nhỏ nhen chỉ biết nghĩ đến mình. Trong lịch sử Trung Quốc cũng tồn tại một vị thái giám cố ý đọc sai một chữ trong thánh chỉ đã giữ lại mạng cho hơn ngàn người vô tội.

Quách Tĩnh đã bỏ lỡ bí kíp tuyệt thế vô song nào?

Hóa ra, trong vũ trụ kiếm hiệp của Kim Dung từng có một bí kíp mạnh hơn cả Cửu âm chân kinh bị cất giấu đi mà không ai biết.

Thái giám thời xưa liệu có võ công cao cường như trong phim?

Không ít tiểu thuyết kiếm hiệp và phim truyền hình cổ trang Trung Quốc chọn hình ảnh một thái giám xấu xa, võ công cao cường làm nhân vật phản diện.

Rút hết nước trong mộ cổ, kinh ngạc thấy đâu đâu cũng toàn vàng

Vàng bạc châu báu được tìm thấy trong mộ cổ này có giá trị khổng lồ, ước tính lên tới hàng chục nghìn tỷ đồng.

Khai quật ngôi mộ vỏn vẹn 31m2 nhưng vàng ở đâu cũng có, chuyên gia: 'Chỉ 1 viên ngọc đã ngang giá hàng trăm biệt thự'

Cho đến nay, ngôi mộ kỳ lạ với diện tích nhỏ bé nhưng bên trong chứa nhiều bảo vật trị giá lên tới hàng chục nghìn tỷ đồng vẫn được các nhà khảo cổ học nhắc tới như một phát hiện sửng sốt nhất.

Khai quật ngôi mộ vỏn vẹn 31m2 nhưng vàng ở đâu cũng có, chuyên gia: 'Chỉ 1 viên ngọc đã ngang giá hàng trăm biệt thự'

Cho đến nay, ngôi mộ kỳ lạ với diện tích nhỏ bé nhưng bên trong chứa nhiều bảo vật trị giá lên tới hàng chục nghìn tỷ đồng vẫn được các nhà khảo cổ học nhắc tới như một phát hiện sửng sốt nhất.

Ngôi chùa trăm năm tuổi sặc sỡ, kiến trúc lạ mắt bên bến Ninh Kiều Cần Thơ

Tọa lạc ngay bến Ninh Kiều sầm uất (đường Hai Bà Trưng, quận Ninh Kiều, Cần Thơ), chùa Ông khiến du khách gần xa chỉ cần đi thoáng qua lập tức chú ý tới bởi kiến trúc độc đáo, màu sắc sặc sỡ, lạ mắt.

Khám phá những chuyến du hành làm thay đổi lịch sử nhân loại

Trong suốt lịch sử nhân loại, tiếng gọi của những bí ẩn đã thúc đẩy các nhà thám hiểm dấn thân vào những chuyến hành trình táo bạo đến các vùng đất chưa được khám phá.

Kỳ thú bức tượng Phật sơ sinh 500 tuổi giá tiền tỷ được khai quật trên bãi biển từ máy dò kim loại

Đây được coi là di vật cổ nhất của Trung Quốc từng được tìm thấy ở Úc. Nó được khai quật cách đây 5 năm nhưng giờ mới được phát hiện thực chất là một sản phẩm của triều đại nhà Minh, có lịch sử hơn 500 năm và trị giá hơn 100.000 đô la Mỹ.

Lý do nào giúp thái giám thường sống lâu hơn cả hoàng đế?

Phải mang khiếm khuyết trên cơ thể trọn đời nhưng những thái giám thời phong kiến được bù đắp lại bằng tuổi thọ hơn người.

Mở mộ ngập nước thời Minh, chuyên gia sửng sốt thấy kho báu khủng

Khi khai quật một ngôi mộ ngập nước thời nhà Minh ở Hồ Bắc, Trung Quốc, các chuyên gia phát hiện nơi chôn cất Lương Trang Vương và thê thiếp chứa kho báu lớn.

Với động cơ tên lửa mạnh nhất lịch sử nước này, Trung Quốc đang tỏ rõ tham vọng lớn, ngang hàng với Mỹ và châu Âu.

Bằng chứng lịch sử và cơ sở pháp lý rõ ràng về chủ quyền của Việt Nam với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa

Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông lần thứ 13 vừa diễn ra tại Hà Nội không những cung cấp diễn biến tình hình mới nhất ở Biển Đông mà còn một lần nữa làm rõ thêm chủ quyền của Việt Nam với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

Phúc Châu - Viên ngọc phương nam của Trung Quốc

Phúc Châu (Trung Quốc) dần trở thành điểm đến quen thuộc với du khách nhờ lịch sử lâu đời và nền văn hóa ẩm thực đặc sắc.

Mở lăng mộ, giật mình thấy quan tài lơ lửng trên không

Trong lúc thi công mở rộng khuôn viên một trường cao đẳng ở Nam Kinh, Trung Quốc, một lăng mộ bất ngờ được phát hiện. Khi mở mộ, các chuyên gia khảo cổ giật mình khi thấy quan tài treo lơ lửng trên không và nhiều điều kỳ bí khác.

Lăng mộ 600 tuổi đáng sợ ở Trung Quốc: Quan tài lơ lửng trên không

Ở gian phòng cuối cùng của lăng mộ, một thứ ánh sáng mờ ảo phát ra không rõ từ đâu và ngay sau ánh đèn là chiếc quan tài đang lơ lửng trên không trung.

Trung Quốc chi 25 tỷ USD tái tạo 'Con đường tơ lụa' cổ 600 năm ở châu Phi

Dự án cảng biển Kenya với ước tính chi phí xây dựng lên tới 5 tỷ USD sắp được Trung Quốc vận hành vào tháng 6 tới đây. Đây là một phần thuộc dự án phát triển cơ sở hạ tầng trị giá 25 tỷ USD nhằm kết nối các quốc gia châu Phi: Kenya, Ethiopia, Uganda và Nam Sudan.

Bước vào lăng mộ 600 năm tuổi, nhà khảo cổ nhìn thấy cảnh tượng kinh sợ: Quan tài lơ lửng trên không

Ở gian phòng cuối cùng của lăng mộ, một thứ ánh sáng mờ ảo phát ra không rõ từ đâu và ngay sau ánh đèn là chiếc quan tài đang lơ lửng trên không trung.

Trung Quốc sẽ là một cường quốc như thế nào ?

Có thể được tìm thấy câu trả lời cho câu hỏi trên khi nhìn lại lịch sử Trung Quốc. Michael Schuman, tác giả cuốn Superpower Interrupted: The Chinese History of the World) cho rằng, thế giới quan của Trung Quốc thời phong kiến nhiều khả năng sẽ định hình quan điểm và cách thức phát huy sức mạnh của Bắc Kinh trên trường quốc tế.

Giúp trẻ khám phá những cuộc viễn du trong lịch sử

Cuốn sách 'Những cuộc thám hiểm vĩ đại' khiến ta cảm phục, biết ơn những bậc tiền nhân về sự dũng cảm, đam mê của họ.

'Quyền lịch sử' mơ hồ và vô căn cứ

Các học giả nói lý luận về 'quyền lịch sử' của Trung Quốc ở biển Đông là vô căn cứ và hoàn toàn sai trái.

Nguyên Tư lệnh tối cao NATO khẳng định 'Trung Quốc có tuyên bố chủ quyền sai trái đối với phần lớn Biển Đông'

Trong bài viết 'Chiến tranh lạnh đang nóng lên ở Biển Đông' đăng trên Bloomberg, James Stavridis - cựu Đô đốc Mỹ, nguyên Tư lệnh tối cao các lực lượng đồng minh của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) khẳng định, 'Trung Quốc có tuyên bố chủ quyền sai trái đối với phần lớn Biển Đông'.