Đại biểu Quốc hội Lâm Đồng tập huấn chuẩn bị phiên họp giả định 'Quốc hội với trẻ em' lần thứ II năm 2024

Ngày 17/9, Ban Thường vụ Tỉnh Đoàn - Hội Đồng đội tỉnh Lâm Đồng tổ chức buổi gặp mặt giữa các ĐBQH khóa XV tỉnh để chia sẻ kinh nghiệm, tập huấn cho đại biểu Lâm Đồng chuẩn bị tham gia phiên họp giả định 'Quốc hội với trẻ em' lần thứ II, năm 2024.

Đại biểu Quốc hội Trịnh Thị Tú Anh phát biểu tại Hội nghị Nghị sĩ trẻ toàn cầu lần thứ 10

Ngày 13/9, theo tin chuyển về từ Yerevan của đoàn Việt Nam, Hội nghị Nghị sĩ trẻ toàn cầu lần thứ 10 chính thức diễn ra từ 12 – 14/9/2024 tại Yerevan, Armenia. Hội nghị với chủ đề ' Tránh những thế hệ lạc lõng: Duy trì giáo dục và việc làm trong mọi hoàn cảnh'. Hội nghị được đồng tổ chức bởi Liên minh Nghị viện thế giới IPU và Quốc hội nước cộng hòa Armenie.

Góc nhìn: Tiếp tục hoàn thiện, bảo đảm chất lượng Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và HĐND trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 8

Tại Kỳ họp thứ 8 tới, dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân sẽ được trình Quốc hội cho ý kiến lần đầu. Cổng TTĐT Quốc hội trân trọng giới thiệu bài viết của TS. Trịnh Thị Tú Anh, Đoàn ĐBQH tỉnh Lâm Đồng với tiêu đề 'Tiếp tục hoàn thiện, bảo đảm chất lượng Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và HĐND trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 8'.

ĐBQH Lâm Đồng chất vấn về chất lượng vắc xin và nguyên nhân bò sữa bệnh, chết

Sáng 21/8, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Phiên họp thứ 36, chất vấn các thành viên Chính phủ theo hình thức trực tiếp và kết nối trực tuyến với 62 đoàn ĐBQH trên cả nước.

Bộ trưởng Nông nghiệp nói về hơn 300 con bò chết sau khi tiêm vaccine

Bộ trưởng Lê Minh Hoan đánh giá đây là tổn thất không mong muốn và là bài học đối với ngành chăn nuôi, đồng thời chỉ đạo sớm có phương án khắc phục thỏa đáng cho người dân.

Bộ trưởng 'đắng lòng' khi nghe nông dân nói lý do đốn điều, trồng sầu riêng

Tình trạng bò sữa ở tỉnh Lâm Đồng đổ bệnh tiêu chảy rồi chết hàng loạt sau khi tiêm vaccine là một trong những vấn đề được đại biểu Quốc hội nêu ra trong phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Phiên họp 36 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, sáng 21/8.

Bò sữa chết sau khi tiêm vắc-xin: Bài học với ngành chăn nuôi

Theo Bộ trưởng Lê Minh Hoan, bò sữa chết sau khi tiêm vắc-xin viêm da nổi cục là tổn thất không mong muốn đối với vật nuôi, gây thiệt hại cho bà con nông dân.

Sức bật ngành Sư phạm

So với năm 2023, tỷ lệ nguyện vọng đăng ký xét tuyển vào lĩnh vực khoa học giáo dục, đào tạo giáo viên (ngành Sư phạm) tăng 85%.

Bất cập trong tuyển sinh và đào tạo y khoa: Không quản chặt hệ lụy sẽ rất lớn!

Đào tạo ngành y khoa đang có tình trạng đầu vào thấp, học phí mỗi nơi một kiểu, đầu ra chưa được kiểm soát dẫn đến nhiều lo ngại liên quan đến chất lượng nhân lực ngành y tế nếu để kéo dài tình trạng trên.

ĐBQH đề nghị cần siết chặt quy định về tuyển sinh đối với nhóm ngành Sức khỏe

Theo Đại biểu Quốc hội, nếu không siết chặt đầu vào trong tuyển sinh nhóm ngành Sức khỏe tại một số trường tư sẽ ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực.

Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ cần bảo đảm tính thống nhất

Thảo luận về dự án Luật Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV vừa qua, một số ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị cần rà soát, sửa đổi, bổ sung các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ để phù hợp với thực tiễn cũng như bảo đảm tính thống nhất khi thực hiện.

Vụ án tham ô tại Trường ĐH Bách Khoa: Kiến nghị làm rõ trách nhiệm ĐH Đà Nẵng

Theo ĐBQH, vụ án tham ô ở Trường ĐH Bách khoa là bài học đắt giá, qua đó cho thấy có những sơ hở trong hệ thống kiểm soát nội bộ của ĐH Đà Nẵng.

Đại biểu Quốc hội, chuyên gia 'hiến kế' để trường đại học địa phương phát triển

Theo chuyên gia, đại biểu quốc hội để các trường đại học địa phương tồn tại và phát triển bền vững cần nâng cao chất lượng đào tạo, đổi mới cách quản trị.

XÁC ĐỊNH RÕ LĨNH VỰC CẦN ƯU TIÊN ĐẦU TƯ TRONG PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP VĂN HÓA

Quan tâm đến Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 - 2035, nhiều đại biểu Quốc hội kiến nghị thời gian tới cần đẩy mạnh hơn nữa phát triển các ngành công nghiệp văn hóa, trong đó cần xác định rõ lĩnh vực ưu tiên đầu tư nguồn lực để tránh dàn trải, đầu tư có trọng tâm trọng điểm. Bởi công nghiệp văn hóa là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của kinh tế tri thức, góp phần quảng bá, bảo vệ và phát triển bản sắc dân tộc.

Chủ tịch UBND tỉnh Hải Dương Triệu Thế Hùng viếng Nghĩa trang liệt sĩ Đà Lạt, tặng quà người khó khăn ở tỉnh Lâm Đồng

Ngày 7/7, đồng chí Triệu Thế Hùng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Hải Dương đã đến viếng Nghĩa trang liệt sĩ Đà Lạt và đi thăm, tặng quà đối tượng bảo trợ xã hội tại tỉnh Lâm Đồng.

Đoàn lãnh đạo tỉnh Hải Dương và Đoàn ĐBQH Lâm Đồng viếng Nghĩa trang Liệt sĩ Đà Lạt và đi thăm, tặng quà các đối tượng bảo trợ xã hội

Kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2024), sáng ngày 7/7 ông Triệu Thế Hùng - Ủy viên Ủy ban Văn hóa Giáo dục của Quốc hội, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Hải Dương, Đại biểu Quốc Hội khóa XIV tỉnh Lâm Đồng, ĐBQH khóa XV tỉnh Hải Dương đã đến viếng Nghĩa trang Liệt sĩ Đà Lạt và đi thăm, tặng quà các đối tượng bảo trợ xã hội.

Nếu 3 công khai của trường ĐH tái diễn sai sót, nhầm lẫn: Cần xử lý nghiêm minh

Theo ĐBQH Trịnh Thị Tú Anh, đối với những CSGD vi phạm, cần áp dụng hình thức xử lý nghiêm minh; công khai để răn đe, nâng cao ý thức trách nhiệm nhà trường.

Đoàn Đại biểu Quốc hội Lâm Đồng tiếp xúc cử tri tại huyện Đạ Huoai

Chiều 4/7, đồng chí Trần Đình Văn - Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Lâm Đồng và ĐBQH Trịnh Thị Tú Anh - Ủy viên Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường Quốc hội đã có buổi tiếp xúc cử tri tại thị trấn Đạ M'ri, huyện Đạ Huoai sau Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.

Đoàn Đại biểu Quốc hội Lâm Đồng tiếp xúc cử tri tại huyện Đạ Tẻh

Sáng 4/7, đồng chí Trần Đình Văn - Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Lâm Đồng và ĐBQH Trịnh Thị Tú Anh - Ủy viên Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường Quốc hội đã có buổi tiếp xúc cử tri tại xã Quốc Oai, huyện Đạ Tẻh sau Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.

RÀ SOÁT, SỬA ĐỔI, BỔ SUNG CÁC TIÊU CHUẨN, QUY CHUẨN KỸ THUẬT VỀ PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY ĐỂ ĐẢM BẢO TÍNH THỐNG NHẤT KHI THỰC HIỆN

Thảo luận tại hội trường về dự án Luật Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, các đại biểu Quốc hội quan tâm đến quy định về xây dựng, áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ. Các ý kiến đề nghị cần rà soát, sửa đổi, bổ sung các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về phòng cháy, chữa cháy để đảm bảo tính thống nhất khi thực hiện.

Cần phát động, khuyến khích học sinh, phụ huynh, GV tố giác khi nghi ngờ SGK giả

Theo Đại biểu Quốc hội, cần có những giải pháp mạnh mẽ để ngăn chặn sách giáo khoa giả tràn lan, bảo vệ quyền lợi của học sinh, nhà trường và xã hội.

'Có cháy cũng không biết chạy đi đâu, mà chạy không được thì chết'

Các đại biểu cho rằng nguyên nhân của cháy thì có nhiều nhưng trong một số trường hợp khi cháy nạn nhân không biết chạy đi đâu và cũng không thể chạy được, cháy mà không chạy được thì đồng nghĩa với chết...

Khắc phục bất cập trong phòng cháy, chữa cháy với nhà ở kết hợp kinh doanh

Trước tình hình cháy, nổ diễn biến phức tạp tại khu dân cư trong thời gian qua, nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị, dự thảo Luật Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ cần quy định cụ thể, đánh giá kỹ lưỡng hơn tác động và tính khả thi của các quy định về điều kiện phòng cháy, chữa cháy với các loại hình nhà ở, khắc phục bất cập trong phòng cháy, chữa cháy với nhà ở kết hợp kinh doanh và cho lưu trú.

Đại biểu Quốc hội: Rà soát tiêu chuẩn phòng cháy chữa cháy để tránh phiền hà cho doanh nghiệp

Đại biểu Trịnh Thị Tú Anh cho rằng, có những quy chuẩn kỹ thuật vừa được ban hành đã được thay thế bằng tiêu chuẩn mới, cụ thể là 3 năm 3 quy chuẩn. Chỉ riêng biệt đọc và hiểu các thay đổi trong những quy định như trên cũng đã rất vất vả, chưa nói đến việc triển khai thực hiện…

Bộ trưởng Bộ Công an Lương Tam Quang: 'Nghiêm túc rà soát quy chuẩn, tiêu chuẩn về phòng cháy, chữa cháy'

Chiều 27-6, tại hội trường Diên Hồng, phản hồi các ý kiến của đại biểu Quốc hội (ĐB) về tính hợp lý, khả thi của các quy định mới trong dự thảo Luật Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ, Bộ trưởng Bộ Công an Lương Tam Quang khẳng định, sẽ hoàn thiện các quy định của Luật và văn bản hướng dẫn, trong đó có việc xây dựng, áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về phòng cháy, chữa cháy...

Phát huy vai trò lực lượng tại chỗ trong phòng cháy, chữa cháy

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, chiều 27/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ.

Đề nghị bổ sung dụng cụ cắt sắt cầm tay dùng pin sạc khi chữa cháy

Về trang bị cho lực lượng chữa cháy, ĐB Nguyễn Văn Cảnh (Bình Định) đề nghị bổ sung dụng cụ cắt sắt cầm tay dùng pin sạc. Theo ông, đây là dụng cụ đặc biệt hữu dụng khi cứu nạn đối với nhà dân có lắp các khung sắt 'chuồng cọp'.

Đại biểu Quốc hội đề nghị nhân rộng việc sử dụng xe mô tô chữa cháy chuyên dụng tại các ngõ, hẻm sâu

Thảo luận tại hội trường chiều 27/6, đại biểu Quốc hội cho biết, lực lượng công an đã nhập một số loại xe gắn máy dùng chữa cháy, phù hợp với việc chữa cháy, cứu hộ cứu nạn ở các ngõ sâu, hẻm nhỏ ở các đô thị.

ĐBQH: Công chứng viên được ví như 'thẩm phán phòng ngừa' nên cần trình độ chuyên sâu, giàu kinh nghiệm

Đại biểu Quốc hội Nguyễn Đại Thắng cho rằng, do tính chất công việc đặc thù, công chứng viên được ví như thẩm phán phòng ngừa nên cần những người có trình độ pháp luật chuyên sâu, giàu kinh nghiệm.

Cân nhắc việc bổ sung phạm vi chịu trách nhiệm của công chứng viên

Thảo luận ở hội trường về dự án Luật Công chứng (sửa đổi), đại biểu cho rằng, cần cân nhắc bổ sung phạm vi chịu trách nhiệm, bởi công chứng giao dịch không đúng sẽ gây ảnh hưởng tới quyền lợi của người thứ 3 mà không chỉ với người yêu cầu công chứng.

Đề xuất văn phòng công chứng được khai thác thông tin về vân tay, mống mắt của cá nhân

Thảo luận về Dự án Luật Công chứng sửa đổi sáng 25-6, đại biểu Nguyễn Hoàng Bảo Trân (đoàn Bình Dương) đề nghị cho phép tổ chức hành nghề công chứng được khai thác thông tin sinh trắc học như ảnh khuôn mặt, vân tay của công dân...

ĐBQH đề nghị cần có chính sách vay vốn nhằm hỗ trợ nạn nhân mua bán người

Đại biểu Lê Thị Ngọc Linh (Đoàn ĐBQH tỉnh Bạc Liêu) cho rằng, cần có chính sách vay vốn nhằm hỗ trợ nạn nhân mua bán người.

Vì mục tiêu bảo đảm an toàn giao thông cho người dân

Dự kiến ngày 26/6 tới đây, tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV sẽ biểu quyết thông qua dự án Luật Trật tự an toàn giao thông (TTATGT) đường bộ. Đây là dự án luật mà Chính phủ đã chỉ đạo Bộ Công an dày công nghiên cứu, xây dựng với mong muốn lớn nhất là bảo đảm tính mạng, sức khỏe, tài sản của người dân khi tham gia giao thông.

Nhân dân là chủ thể sáng tạo, cộng đồng doanh nghiệp, tổ chức kinh tế là bệ đỡ

Cho rằng Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 - 2035 cần có chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực văn hóa, các đại biểu Quốc hội khẳng định, quy định này sẽ tăng cường nguồn lực xã hội cho hoạt động văn hóa, tạo ra sự gắn kết giữa văn hóa với phát triển kinh tế.

HỆ THỐNG TỔ CHỨC CỦA CÔNG ĐOÀN CẦN ĐỦ MẠNH ĐỂ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU, NHIỆM VỤ MỚI ĐẶT RA

Sáng 18/06, Quốc hội thảo luận tại hội trường, cho ý kiến về dự án Luật Công đoàn (sửa đổi). Quan tâm đến quy định về hệ thống tổ chức của Công đoàn Việt Nam (Điều 8) và bảo đảm về tổ chức, cán bộ (Điều 26), nhiều đại biểu cơ bản tán thành với quy định như dự thảo luật để đảm bảo linh hoạt, phù hợp, nhưng cũng đề nghị xác định rõ trách nhiệm của từng cấp Công đoàn để phù hợp yêu cầu, nhiệm vụ mới đặt ra.

Trường tư dạy chương trình quốc tế học phí cao, chất lượng GD có tương xứng?

Theo các chuyên gia, đại biểu quốc hội cần công khai minh bạch thu chi trong cơ sở giáo dục gắn với trách nhiệm giải trình để đảm bảo lợi ích của người học.

Kiến nghị kéo dài chính sách giảm thuế VAT

Cuối tuần qua, thảo luận về Báo cáo của Đoàn giám sát và dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về kết quả giám sát chuyên đề việc thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội và các nghị quyết của Quốc hội về một số dự án quan trọng quốc gia đến hết năm 2023, một số đại biểu đề nghị cân nhắc xem xét cho phép tiếp tục kéo dài thêm thực hiện chính sách giảm thuế giá trị gia tăng.

Khắc phục tình trạng 'cán bộ xơ cứng, không dám hành động'

Tiếp tục chương trình Kỳ họp, ngày 25/5, Quốc hội thảo luận việc thực hiện Nghị quyết số 43 về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội. Gói hỗ trợ lãi suất, giảm thuế VAT 2% và thực trạng cán bộ sợ sai nhận được rất nhiều sự quan tâm của các đại biểu.

Nhiều bài học quý về phản ứng chính sách và tính khả thi khi ban hành chính sách

Việc ban hành Nghị quyết số 43/2022/QH15 là 'hết sức kịp thời, hợp lòng dân'. Đây là Nghị quyết thể hiện rõ tinh thần 'ứng vạn biến' của Quốc hội. Việc Quốc hội lựa chọn chuyên đề giám sát tối cao ngay trong quá trình triển khai thực hiện Nghị quyết 43/2022/QH15 và các nghị quyết của Quốc hội về các dự án quan trọng quốc gia có ý nghĩa rất quan trọng, thể hiện trách nhiệm giám sát của Quốc hội và tinh thần đồng hành với Chính phủ, kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong triển khai thực hiện các nghị quyết đã ban hành.

Đại biểu đề nghị kéo dài và mở rộng đối tương giảm thuế VAT 2%

Đánh giá cao việc thực hiện chính sách giảm thuế VAT 2% đối với các mặt hàng theo Nghị quyết 43 của Quốc hội, nhiều đại biểu đề nghị tiếp tục kéo dài và mở rộng đối tượng được giảm thuế.

Xem xét điều chuyển nguồn vốn đối với các chính sách kém hiệu quả

Đại biểu Quốc hội kiến nghị Quốc hội, Chính phủ xem xét theo tình hình thực tế cho điều chuyển nguồn vốn đối với các chính sách kém hiệu quả sang các chính sách mà xã hội, người dân đang có nhu cầu, nhằm phát huy hiệu quả các chính sách hỗ trợ; đồng thời, tăng thêm nguồn vốn cho địa phương thực hiện chương trình cho vay hỗ trợ, duy trì và mở rộng việc làm.

Xem xét chính sách thuế thu nhập cá nhân để kích thích tiêu dùng

Đánh giá cao việc Quốc hội tại Kỳ họp thứ 7 này sẽ xem xét, cho ý kiến về dự án Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi), Đại biểu Trịnh Thị Tú Anh (đoàn Lâm Đồng) kiến nghị cần xem xét điều chỉnh chính sách thuế thu nhập cá nhân, mức giảm trừ gia cảnh để kích thích thị trường tiêu dùng.

Kiến nghị tiếp tục thực hiện chính sách giảm thuế giá trị gia tăng

Đánh giá cao hiệu quả của chính sách giảm 2% thuế VAT, đại biểu đề nghị Quốc hội cân nhắc xem xét cho phép tiếp tục thực hiện chính sách trong thời gian phù hợp.

Đại biểu Quốc hội trăn trở tình trạng cán bộ đùn đẩy, né tránh, sợ sai, sợ trách nhiệm

Đại biểu Nguyễn Hữu Thông đề nghị Quốc hội, Chính phủ có đánh giá một cách căn cơ, tìm đúng nguyên nhân và có giải pháp thật sự hiệu quả đối với tình trạng đùn đẩy, né tránh, sợ trách nhiệm của một bộ phận cán bộ, công chức, viên chức trong thực thi công vụ.

Nghị quyết 43: Làm rõ trách nhiệm giải trình trong quản lý đầu tư công

Một trong những điểm sáng khi thực hiện Nghị quyết 43 của Quốc hội là đã tập trung được nguồn lực cho đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, nhất là hạ tầng giao thông. Bên cạnh những kết quả đạt được thì tiến độ giải ngân một số dự án vẫn chưa bảo đảm theo yêu cầu của Nghị quyết, dù đã được cho phép kéo dài.

Đại biểu Quốc hội kiến nghị sửa thuế thu nhập cá nhân để kích thích tiêu dùng

Đại biểu Trịnh Thị Tú Anh (đoàn Lâm Đồng) kiến nghị xem xét chính sách thuế thu nhập cá nhân để kích thích tiêu dùng; xem xét mức giảm trừ gia cảnh; hoàn thiện khung khổ pháp lý chi đầu tư công.

Kiến nghị tiếp tục chính sách giảm thuế cho doanh nghiệp thời điểm 'mùa giáp hạt'

Thảo luận về kết quả giám sát chuyên đề việc thực hiện Nghị quyết số 43, sáng 25/5, một số đại biểu Quốc hội kiến nghị, với chính sách giảm nộp thuế đến cuối năm 2024 được kéo dài sang năm 2025, đây là thời điểm 'giáp hạt' đối với doanh nghiệp.