Thắp lên tình yêu nước, niềm tự hào dân tộc với hòa nhạc quốc gia 'Điều còn mãi 2024'

Chiều 2/9, những giai điệu hào hùng, sâu lắng của Chương trình hòa nhạc quốc gia 'Điều còn mãi 2024' vang lên từ Nhà hát Lớn Hà Nội đã làm sống lại những ký ức lịch sử hào hùng, khơi dậy tình yêu nước, lòng tự hào và khát vọng dân tộc. Chương trình do Báo VietNamNet tổ chức dưới sự chỉ đạo của Bộ Thông tin và Truyền thông.

Ngân vang những giai điệu Tổ quốc trong hòa nhạc 'Điều còn mãi 2024'

Chiều 2-9, chương trình hòa nhạc quốc gia 'Điều còn mãi 2024' với những giai điệu ca ngợi Tổ quốc bất hủ, đã diễn ra xúc động và tự hào tại Nhà hát Lớn Hà Nội.

Hòa nhạc Điều còn mãi 2024: Sống lại những thanh âm đẹp đẽ, hào hùng

Hòa nhạc Điều còn mãi 2024 được tổ chức tại Nhà hát Lớn, Thủ đô Hà Nội vào đúng 2h chiều ngày 2/9, đúng thời khắc Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nay là nước CHXHCN Việt Nam.

Từ những 'Điều còn mãi' mừng ngày Quốc khánh

Nhân dịp Quốc khánh 2/9, nhiều chương trình nghệ thuật đặc sắc sẽ được các nghệ sĩ biểu diễn, ra mắt dịp này. Đáng chú ý, chương trình hòa nhạc quốc gia 'Điều còn mãi 2024' sẽ diễn ra vào lúc 14 giờ ngày 2/9 tại Nhà hát Lớn Hà Nội, được truyền hình trực tiếp trên sóng VTV.

Nhạc trưởng Pháp tham gia chương trình hòa nhạc quốc gia 'Điều còn mãi 2024' tại Hà Nội

Kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ, 70 năm ngày giải phóng Thủ đô và 80 năm thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam, chương trình hòa nhạc 'Điều còn mãi 2024' do Báo VietNamNet tổ chức dưới sự chỉ đạo của Bộ Thông tin & Truyền thông sẽ diễn ra vào 14h ngày Quốc khánh 2-9-2024 tại Nhà hát Lớn Hà Nội và được truyền hình trực tiếp trên sóng VTV.

Ca sĩ Trọng Tấn, NSƯT Vũ Thắng Lợi sẽ tham gia 'Điều còn mãi' 2024

Ca sĩ Trọng Tấn, NSƯT Vũ Thắng Lợi sẽ thể hiện các ca khúc cách mạng trong chương trình 'Điều còn mãi' diễn ra vào đúng ngày 2/9 tại Nhà hát Lớn Hà Nội.

Hòa nhạc Quốc gia 'Điều còn mãi 2024' - Khơi gợi lòng yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc

Hòa nhạc Quốc gia 'Điều còn mãi 2024' do báo VietNamNet tổ chức dưới sự chỉ đạo của Bộ Thông tin và Truyền thông sẽ diễn ra vào lúc 14 giờ ngày Quốc khánh 2/9 tại Nhà hát Lớn Hà Nội. Đó là thông tin vừa được đưa ra tại buổi gặp gỡ báo chí giới thiệu về chương trình diễn ra ngày 21/8 tại Hà Nội.

Nhạc trưởng nổi tiếng người Pháp tham gia Hòa nhạc Quốc gia 'Điều còn mãi 2024'

Sự tham gia của Dàn nhạc giao hưởng Mặt Trời cùng nhạc trưởng Olivier Ochanine đánh dấu lần đầu tiên Hòa nhạc Quốc gia 'Điều còn mãi' đưa yếu tố quốc tế vào chương trình.

Nhạc trưởng người Pháp lần đầu tiên tham gia hòa nhạc 'Điều còn mãi'

Hòa nhạc quốc gia 'Điều còn mãi' năm nay lần đầu tiên có yếu tố hội nhập với sự tham gia của nhạc trưởng người Pháp Olivier Ochanine, người từng đoạt nhiều giải thưởng quốc tế.

Hòa nhạc Điều còn mãi 2024 thể hiện tình yêu quê hương, niềm tự hào về chiến thắng của dân tộc

Hòa nhạc Quốc gia Điều còn mãi 2024 do Báo VietNamNet tổ chức dưới sự chỉ đạo của Bộ Thông tin và Truyền thông sẽ diễn ra vào lúc 14h ngày Quốc khánh 2/9 tại Nhà hát Lớn Hà Nội và được truyền hình trực tiếp trên sóng VTV.

Đặc sắc chương trình hòa nhạc Quốc gia 'Điều còn mãi 2024'

Nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, 70 năm Giải phóng Thủ đô và 80 năm thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam, sáng nay 21/8 tại Hà Nội, báo VietNamNet tổ chức họp báo chương trình hòa nhạc Quốc gia 'Điều còn mãi' năm 2024.

Hòa nhạc quốc gia 'Điều còn mãi 2024' tôn vinh những chiến thắng của dân tộc

Chương trình hòa nhạc quốc gia 'Điều còn mãi 2024' sẽ diễn ra lúc 14h ngày Quốc khánh 2-9, tại Nhà hát Lớn Hà Nội và được truyền hình trực tiếp trên sóng Đài Truyền hình Việt Nam.

Cùng hòa nhạc kể chủ đề 'quân đội, chiến thắng và người Hà Nội'

Sáng 21/8, báo Vietnamnet–đơn vị tổ chức hòa nhạc quốc gia Điều còn mãi 2024 đã hé lộ nhạc mục của chương trình năm nay. Theo ông Nguyễn Văn Bá-Tổng biên tập báo Vietnamnet: Năm 2024 có nhiều ngày lễ kỷ niệm lớn nên chương trình cần tạo ra sự kết nối xuyên suốt của các sự kiện.

Cảm thức vũ trụ và tâm linh trong 'Bài thơ thời gian'

Nhà thơ, nhà giáo ưu tú, PGS TS Lê Quốc Hán vừa cho ra mắt tập thơ 'Bài thơ thời gian' (NXB Hội Nhà văn, 2024). Theo tôi đây là một tập thơ hay của anh.

'Bế Văn Đàn sống mãi'

Cùng với các bài ca ra đời trong chiến dịch Điện Biên Phủ đã tiếp thêm sức mạnh cho bộ đội ta làm nên chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu', như 'Hành quân xa', 'Trên đồi Him Lam', 'Giải phóng Điện Biên' (Đỗ Nhuận), 'Qua miền Tây Bắc' (Nguyễn Thành), 'Hò kéo pháo' (Hoàng Vân)...

Chuyện của ngọn núi thiêng hình đầu Rồng ngậm viên ngọc

Là ngọn núi nổi tiếng xứ Thanh, Hàm Rồng không chỉ hội tụ nhiều cảnh quan đẹp, gần các khu di tích tâm linh, mà còn là nơi có bề dày lịch sử, văn hóa, là ''trận địa lửa'' trong nhiều cuộc đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc.

Người thầy và mái trường trong thơ Việt Nam

Việt Nam có nền giáo dục từ rất sớm. Hình ảnh người thầy đã trở thành đề tài xuyên suốt trong văn học Việt Nam từ xưa đến nay và là nguồn cảm hứng lớn lao, bất tận của thơ ca và nghệ thuật.

Hoàng Liên Sơn và 'Tùy bút phê bình'

Xưa nay, tùy bút và phê bình là hai thể loại khác nhau. Tôi đã nhận đươc nhiều tác phẩm tùy bút và phê bình của nhiều nhà văn, nhà thơ, nhà phê bình gửi tặng, nhưng đây là lần đầu tiên tôi nhận được cuốn 'Tùy bút phê bình' (NXB Hội Nhà văn, 2023) của Hoàng Liên Sơn. Sự lạ! Nên tôi muốn đọc và đã đọc hết cuốn sách. Hoàng Liên Sơn viết về 15 gương mặt thơ: Phùng Cung; Nguyễn Quang Thiều, Nguyễn Bình Phương; Nguyễn Thị Hồng; Phùng Văn Khai...

Bình Dương- bản hùng ca trên cát..

Đến bây giờ, khi chiến tranh đã lùi xa gần nửa thế kỷ, người dân Bình Dương vẫn còn lưu truyền câu 'Đường về Bình Giang, đàng về Bình Dương'. Lối lái chữ đậm chất Quảng ấy sinh ra từ một thời khói lửa. Con sông Trường Giang nối từ cửa biển An Hòa (Núi Thành) ra Cửa Đại (Hội An) như 'đường mòn' 70 cây số trên nước, là lối đi về quen thuộc của cách mạng, để tránh đồn bốt dày đặc của địch. Đoạn giữa Trường Giang chảy qua Bình Giang và Bình Dương của vùng đông khốc liệt của Thăng Bình, phân đôi bờ Đông - Tây. Từ đây, cán bộ cách mạng về cơ sở ở Chợ Được (Bình Giang) hay về Bàu Bính, Lạc Câu (Bình Dương), một 'đường' một 'đàng' là thế.

Điêu khắc gia Phạm Văn Hạng: Người lao lực vì nghệ thuật

Nói đến điêu khắc gia Phạm Văn Hạng là nói đến một con người lao lực vì nghệ thuật. Ông miệt mài làm việc như con thoi, năm này sang tháng khác; hết đêm lại ngày, không có thời gian thư giãn.

50 chân dung văn nghệ nổi tiếng dưới góc nhìn Thanh Thảo

Những chân dung muôn màu vẽ lên 50 khuôn mặt văn nghệ quen biết, hầu hết những bài viết đều ngắn nhưng tập hợp lại thì thành một bức tranh muôn màu của đời sống.

Trinh Ðường với ''Lý ngựa ô Ðà Lạt''

Trước đây tôi chỉ biết nhà thơ Trinh Đường qua những trang thơ, nhưng chưa một lần gặp mặt. Bỗng một ngày ông đến Đà Lạt và tôi đã gặp ông ở nhà anh Trương Xuân Huy. Sau này, tôi có dịp gặp ông mấy lần ở Hà Nội nhưng cũng là cuộc gặp của một người viết trẻ với người anh lớn tuổi.

Nghiệp văn biết mấy

Sau 25 tác phẩm trình làng bạn đọc ở nhiều thể loại như: Thơ, hồi ức văn học, tiểu luận, bình luận văn chương, tản văn, thơ chọn và lời bình, tháng 6-2020 nhà thơ Nguyễn Thanh Kim tiếp tục ra mắt hồi ức văn học và tiểu luận mang tên Nghiệp văn biết mấy...

Nguyễn Thanh Kim và cuộc du ngoạn thú vị vào cõi đời văn chương

Anh Nguyễn Thanh Kim tặng tôi cuốn sách mới với cái tên sách thật lạ 'Nghiệp văn biết mấy...', nó gợi cho tôi cái sự bâng khuâng ngập ngừng đầy ắp tâm sự và cảm xúc, ngôn ngữ hỡi ơi bỗng trở lên chật hẹp.

'Chân trời không giới tuyến cách chia'

'Đối với tôi, Quảng Nam là mảnh đất gợi thương gợi nhớ' – Lời chia sẻ chân thành của ông Nguyễn Hữu Ngôn – Phó Giám đốc Nhà xuất bản Thanh Hóa như duyên cớ tốt lành dẫn dắt chúng tôi vào câu chuyện kể về mối lương duyên đặc biệt giữa ông và mảnh đất Quảng Nam.

Nguyễn Vĩnh Tiến – Những mối 'tiền duyên' trong nghệ thuật

'Rắp tâm' quy hoạch lại cuộc đời mình vì cuộc đời mình nó 'lắt nhắt' quá, cái gì cũng dính líu vào, chả đâu ra đâu, đến nỗi 45 tuổi rồi mà lúc nào cũng để mọi người phải lo lắng cho mình - Tiến dõng dạc tuyên bố với bạn bè làm báo khi chia sẻ thông tin về liveshow âm nhạc sắp tới của mình.

SGK lẫn lộn 'Trần Nhân Tông' và 'Trần Thái Tông'

Cùng là sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4 tập 1, cùng bài Tập đọc 'Ông Trạng thả diều', tuy nhiên điều lạ đang khiến giáo viên băn khoăn là ở mỗi cuốn lại tên một đời vua khác nhau. Cuốn ghi Trần Nhân Tông, cuốn lại là Trần Thái Tông.