Hành trình theo dấu vua ban đưa sắc phong trở về (3): Chuyện bảo quản 'báu vật' và những đạo sắc bất ngờ... trở về

Trong quá trình đi thực tế để thu thập tài liệu thực hiện loạt bài viết này, nhóm tác giả đã được nhiều cụ từ đình, từ đền ở những di tích đã từng bị mất, bị hỏng sắc phong gửi lời rằng, nếu biết ở đâu có sắc phong của làng, biết nơi nào phục dựng lại được sắc phong thì nhắn cho các cụ đến chuộc về hoặc tu sửa! Chứ bây giờ mất cả, hỏng hết sắc thế này, mấy nữa 'trăm tuổi', xuống 'dưới kia' gặp lại tổ tiên, dòng họ, người làng… thì biết ăn nói thế nào! Chúng tôi cũng 'vâng, dạ' để các cụ tạm an lòng chứ trong đầu cũng ngổn ngang suy nghĩ, nhìn ngược ngó xuôi câu chuyện sắc phong lúc này khác gì một khối lập phương rubik, tiếp cận mặt nào thì vẫn còn 'vướng' những 'mặt khác'.

Nỗ lực hồi sinh dòng tranh hàng Trống

Rất nhiều năm nay khi nói đến tranh Hàng Trống, một dòng tranh cổ nổi tiếng của đất Thăng Long – Hà Nội, nhiều người vẫn nghĩ chỉ còn mỗi mình Nghệ nhân Ưu tú Lê Ðình Nghiên theo nghề mà không mấy ai biết rằng con trai ông - nghệ nhân trẻ Lê Hoàn cũng đang nỗ lực hồi sinh dòng tranh dân gian độc đáo này. Với nghệ nhân sinh năm 1988 này thì việc nối tiếp nghề của cha một phần vì đam mê, một phần vì trách nhiệm trước tổ tiên và dân tộc.

Chàng trai chuyên 'chữa bệnh' cho tư liệu Hán Nôm cổ

Dù là người trẻ nhưng chàng trai 8X Bùi Tiến Phúc đã có hơn 10 năm nghiên cứu, trở thành 'bác sĩ sách' phục chế, tu bổ sách, văn bản Hán Nôm cổ.

Bốn thập kỷ trùng tu di tích Mỹ Sơn

Cách đây 20 năm, Khu Đền tháp Mỹ Sơn, tỉnh Quảng Nam được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa thế giới.