Khủng hoảng Ukraine khiến chiến lược Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương của Mỹ gặp khó

Đồng minh châu Á lo ngại chính quyền Tổng thống Joe Biden sẽ bị phân tán sự quan tâm khỏi chiến lược Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương vừa công bố.

Ý nghĩa của cuộc khủng hoảng Ukraine với mối quan hệ Nga-Trung Quốc

Tình hình căng thẳng tại Ukraine được coi là 'bài kiểm tra' khả năng liên minh giữa Nga và Trung Quốc trước Mỹ cùng các đồng minh.

Mỹ tăng tốc khởi động khuôn khổ mới về kinh tế

Đó là nhận định của các chuyên gia về các diễn biến chính trong năm 2022. Theo đó, chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ tăng tốc vào năm tới để khởi động 'Khuôn khổ kinh tế Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương' nhằm tăng cường gắn kết với khu vực.

Chiêu thức mới của Mỹ để đối phó Trung Quốc

Mỹ đang thúc đẩy khuôn khổ kinh tế mới trong khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương nhằm đối trọng với sự bành trướng kinh tế của Trung Quốc.

Ngoại trưởng Blinken công du Đông Nam Á: Báo hiệu sự thay đổi chiến lược của Mỹ

Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken hôm nay (13/12) bắt đầu chuyến công du Đông Nam Á đầu tiên khi chính quyền Tổng thống Biden đang đẩy mạnh các nỗ lực ngoại giao trong khu vực.

Nhật Bản khó xử chuyện tẩy chay ngoại giao Olympic Bắc Kinh

Việc Úc tuyên bố cũng sẽ tẩy chay ngoại giao Olympic Bắc Kinh càng gây thêm áp lực lên Nhật Bản, khi Tokyo đang nỗ lực cân bằng giữa đồng minh Mỹ với đối tác thương mại lớn nhất – Trung Quốc.

Thượng đỉnh Mỹ - Trung: Ít tiến triển từ cuộc nói chuyện dài

Tổng thống Mỹ Joe Biden và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình hôm qua có cuộc trao đổi lâu nhất trên cương vị lãnh đạo, nhưng giới phân tích cho rằng cuộc nói chuyện dài 3 tiếng rưỡi đồng hồ không có nhiều tác dụng trong việc thu hẹp khác biệt về quan điểm giữa hai siêu cường.

3 điểm nhấn quan trọng tại Hội nghị Thượng đỉnh Mỹ-Trung

Dù không có sự đột phá, nhưng việc hai nhà lãnh đạo Mỹ-Trung sẵn sàng đối thoại với nhau chính là sự thừa nhận rằng xung đột, dù là về vấn đề thương mại, hay Biển Đông đều có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng trên toàn thế giới.

Những vấn đề nóng trước thềm thượng đỉnh Mỹ - Trung

Thượng đỉnh giữa ông Biden và ông Tập khả năng sẽ đề cập nhiều vấn đề nóng trong quan hệ Mỹ - Trung thời gian qua, như Đài Loan và cạnh tranh kinh tế.

Hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Trung: Kỳ vọng tránh xung đột

Hôm nay 15-11, Trung Quốc và Mỹ tổ chức hội nghị thượng đỉnh để chia sẻ quan điểm về quan hệ song phương. Giới phân tích cả Trung Quốc lẫn Mỹ nhận định, dù cuộc gặp giữa Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Tổng thống Mỹ Joe Biden khó đạt đột phá, nhưng vẫn kỳ vọng giảm căng thẳng, tránh xung đột.

Mỹ, Trung Quốc đang 'xích lại gần nhau hơn' về khí hậu và thương mại

Vào thứ Năm (11/11), Trung Quốc và Mỹ đã đạt được các thỏa thuận quan trọng về biến đổi khí hậu và thương mại, nhằm phục vụ cho cuộc họp thượng đỉnh trực tuyến giữa các nhà lãnh đạo hàng đầu hai nước vào tuần tới. Đây được xem là bước đi để giúp Mỹ và Trung Quốc 'xích lại gần nhau' hơn.

Ngoại trưởng Trung Quốc cảnh báo Mỹ về vấn đề Đài Loan

Hai ngoại trưởng đã chụp ảnh cùng nhau sau màn chào hỏi xã giao, nhưng không bắt tay hay chạm khuỷu tay. Những chi tiết này cho thấy bầu không khí của cuộc gặp cũng căng thẳng như quan hệ Trung – Mỹ ở thời điểm hiện tại.

Báo cáo: Mỹ nên cho Úc tiếp cận các hoạt động ở Philippines, Singapore, Guam

Theo báo cáo của Trung tâm Nghiên cứu Mỹ (Sydney), Mỹ nên cho Úc tiếp cận các hoạt động của Washington ở Philippines, Singapore và Guam nhằm tăng cường 'khả năng răn đe tổng hợp'.

AUKUS và toan tính của chính quyền Biden

Với việc công bố AUKUS, chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden bước đầu thể hiện chiến lược về an ninh trong khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.

Khả năng ông Biden sẽ dùng 'cây gậy và củ cà rốt' về thương mại với Trung Quốc

Từ phát ngôn của Đại diện thương mại Mỹ Katherine Tai, chuyên gia đánh giá rằng ông Biden khả năng sẽ tiếp tục theo đuổi chiến lược 'cây gậy và củ cà rốt' trong đối phó với TQ về thương mại.

Tiếp tục dùng 'cây gậy và củ cà rốt' với Trung Quốc, Biden sẽ không khác Trump?

Tổng thống Biden thường chỉ trích cuộc thương chiến 18 tháng với Trung Quốc dưới thời ông Trump là phản tác dụng, song sau hơn 8 tháng trở thành tổng thống, chính sách thương mại của ông được cho là sẽ không thân thiện hơn so với người tiền nhiệm.

Australia chọn hướng đi nào trước chiến thuật 'vùng xám' của Trung Quốc?

Theo các chuyên gia, với việc tham gia AUKUS, Australia đã đi đúng hướng khi tham gia định hình môi trường chiến lược nhằm đối phó với chiến thuật 'vùng xám' của Trung Quốc.

Liên minh AUKUS: Đối phó với các mối đe dọa an ninh

Ngày 16-9, lãnh đạo 3 nước Mỹ, Anh và Australia thông báo thiết lập mối quan hệ đối tác an ninh ở Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương có tên gọi là AUKUS.

Đe dọa xem xét khởi xướng cuộc điều tra mới về Bắc Kinh, Washington lại thổi bùng 'cuộc chiến' mới?

Đại diện thương mại Mỹ Katherine Tai đã có các cuộc tham vấn với Bộ trưởng Thương mại Gina Raimondo, bàn về khả năng mở cuộc điều tra Trung Quốc trợ cấp cho công ty trong nước, theo Điều 301 của Đạo luật Thương mại Mỹ.

Phó Tổng thống Mỹ thăm Việt Nam: Chuyến thăm đặt nền móng!

Chuyến thăm Việt Nam kéo dài 3 ngày của Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris diễn ra trong bối cảnh quan hệ Việt - Mỹ đang trên đà phát triển tích cực, đặc biệt trong các lĩnh vực thương mại, an ninh hàng hải và hợp tác ứng phó dịch Covid-19.

Báo TQ khuyên rút bài học từ Afghanistan, Đài Loan đáp lại 'đừng ảo tưởng'

Truyền thông TQ nhân việc Taliban thắng thế ở Afghanistan 'nhắc nhở' Đài Loan xem lại mối quan hệ với Mỹ, Đài Bắc đáp lại rằng 'đừng ảo tưởng' vì mình sẽ không sụp đổ chỉ sau một trận đánh như Afghanistan.

Hầu hết các ca tử vong do COVID-19 tại Mỹ là những người chưa tiêm vaccine

Vaccine ngừa COVID-19 hiệu quả đến mức gần như ngăn chặn được các trường hợp tử vong, đặc biệt là đối với người lớn tuổi.

Triển vọng nào cho hợp tác khí hậu giữa Trung Quốc và phương Tây?

Bắt đầu từ Hội nghị thượng đỉnh khí hậu ở Nhà Trắng vào tháng 4/2021, Mỹ và Trung Quốc sẽ khởi động một cuộc đọ sức 10 năm trên lĩnh vực khí hậu.

Tại sao giới tài chính Phố Wall không mặn mà với chính sách Trung Quốc của Mỹ?

Đối với các công ty nước ngoài, bao gồm Mỹ, thị trường Trung Quốc trở thành trọng điểm tăng trưởng chính và họ sẽ không bỏ lỡ cơ hội của mình.

Lý do phố Wall không hưởng ứng chính sách của Mỹ đối với Trung Quốc

Đối với các công ty nước ngoài, bao gồm cả các công ty tài chính Mỹ, thị trường Trung Quốc trở thành trọng điểm tăng trưởng chính và các công ty này sẽ không bỏ lỡ cơ hội của mình.

Hợp đồng thuê cảng Darwin hay câu chuyện của Canberra

Hợp đồng thuê của Landbridge Group bắt đầu vào năm 2015 và từng khiến Washington phản hồi gay gắt về việc không được hỏi ý kiến. Bây giờ, Chính phủ Australia có thể phải trả tiền bồi thường cho công ty Trung Quốc này nếu hợp đồng thuê cảng Darwin của họ bị đảo lộn vì lý do an ninh quốc gia.

Những mất mát của Úc trên thị trường Trung Quốc mở đường cho các giao dịch lợi nhuận của Mỹ

Trung Quốc đã chặn không chính thức than của Úc vào tháng 10 và nhập khẩu đã giảm xuống 0 kể từ tháng 12, trong khi đó, Mỹ đã bán gần 300.000 tấn than cốc cho Trung Quốc vào tháng 2.

Chuyến công du phá thế cờ vây

Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Ngụy Phượng Hòa đang có chuyến công du 4 nước châu Âu, gồm Hungary, Hy Lạp, Bắc Macedonia và Serbia. Chuyến thăm diễn ra trong bối cảnh Mỹ đang cố gắng làm mới mối quan hệ xuyên Đại Tây Dương và nhấn mạnh đến mối đe dọa chung từ Bắc Kinh.

Cuộc gọi đầu tiên giữa ông Biden và ông Tập có gì đặc biệt?

Ba tuần sau khi nhậm chức Tổng thống Mỹ, ông Joe Biden có cuộc điện đàm đầu tiên với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình vào sáng 11/2, giờ Bắc Kinh.

Lỗ hổng lớn của hải quân Trung Quốc nếu muốn so kè vị thế bá chủ với Mỹ

Một điểm yếu lớn mà 'lực lượng hải quân lớn nhất thế giới' vẫn chưa giải quyết được là Bắc Kinh chưa tìm đâu ra công nhân đóng tàu lành nghề và cơ sở vật chất hiện đại để duy trì sự sẵn sàng chiến đấu của hải quân khi ở nước ngoài hoặc biển xa.

Lỗ hổng lớn của hải quân Trung Quốc nếu muốn so kè vị thế bá chủ với Mỹ

Một điểm yếu lớn mà 'lực lượng hải quân lớn nhất thế giới' vẫn chưa giải quyết được là Bắc Kinh chưa tìm đâu ra công nhân đóng tàu lành nghề và cơ sở vật chất hiện đại để duy trì sự sẵn sàng chiến đấu của hải quân khi ở nước ngoài hoặc biển xa

Truyền thông Trung Quốc 'dọa' chiến tranh, Ngoại trưởng Pompeo hủy thăm Đài Loan

Ngoại trưởng mỹ Mike Pompeo thông báo sẽ không tới thăm Đài Loan, sau khi ông gỡ bỏ hạn chế tới thăm hòn đảo này đối với các quan chức Mỹ.

Tương quan EU tạo đòn bẩy giải quyết căng thẳng thương mại Mỹ - Trung

Giữa các căng thẳng Trung Quốc và Liên minh châu Âu (EU) về hiệp ước đầu tư, chính phủ sắp tới của Mỹ có thể đang xem đây là đòn bẩy chấm dứt tình trạng căng thẳng thương mại với Trung Quốc.

Vì sao Trump liên tục giáng đòn trừng phạt Trung Quốc vào cuối nhiệm kỳ?

Càng về cuối nhiệm kỳ, chính quyền Trump càng cho thấy sự cứng rắn trong quan hệ với Trung Quốc, liên tục giáng các đòn trừng phạt mạnh tay lên nước này.

Ông Trump liên tục giáng đòn vào Trung Quốc trong 7 tuần cuối nhiệm kỳ

Theo Bloomberg, Tổng thống Mỹ Donald Trump không để thất bại trong cuộc đua vào Nhà Trắng ngăn ông trong cuộc đối đầu với Trung Quốc.

Ứng viên bộ trưởng Quốc phòng Mỹ và tham vọng năng lực 'hủy diệt' của hải quân Mỹ

Ứng viên vị trí bộ trưởng quốc phòng trong nội các dự kiến của ông Joe Biden cho rằng Mỹ phải đạt năng lực 'đánh chìm tất cả' tàu Trung Quốc 'trong vòng 72 giờ'.

Bộ trưởng Quốc phòng thời Biden sẽ 'rắn' với Trung Quốc?

Bộ trưởng Quốc phòng thời ông Biden (nếu ông chính thức đắc cử vào giữa tháng 12) nhiều khả năng sẽ là nữ Thứ trưởng Quốc phòng Michele Flournoy dưới thời Tổng thống Barack Obama người có chủ trương rắn với Trung Quốc.