Tăng kết nối cho mạng lưới đường sắt đô thị

Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định về việc phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án hỗ trợ kỹ thuật 'Chuẩn bị dự án đầu tư tuyến đường sắt đô thị số 3, đoạn ga Hà Nội đến Hoàng Mai và hỗ trợ nghiên cứu xây dựng hệ thống giao thông đô thị tích hợp cho dự án đường sắt đô thị'. Đây được coi là tiền đề quan trọng cho dự án đường sắt trọng điểm của Hà Nội trong giai đoạn tới.

Tuyến đường sắt đô thị kéo dài, đoạn ga Hà Nội - Hoàng Mai hầu hết sẽ đi ngầm

Quỹ đất của thành phố Hà Nội dành cho giao thông rất hạn hẹp, do vậy, các tuyến đường sắt đô thị đi ngầm là phương án tối ưu để giải quyết các vấn đề giao thông nan giải của Thủ đô.

Tuyến đường sắt đô thị ga Hà Nội - Hoàng Mai phần lớn đi ngầm là phương án tối ưu

Ngày 5-4, Ban Quản lý đường sắt đô thị Hà Nội (MRB) đã lý giải việc tại sao, gần như toàn bộ tuyến đường sắt đô thị ga Hà Nội - Hoàng Mai phải đi ngầm.

Đường sắt đô thị ga Hà Nội - Hoàng Mai sẽ đi ngầm giảm tối đa diện tích giải phóng mặt bằng

Theo lãnh đạo Ban Quản lý Đường sắt đô thị Hà Nội (MRB), tuyến đường sắt đô thị đoạn ga Hà Nội - Hoàng Mai có tổng chiều dài tuyến 8,7 km, trong đó tuyến đi ngầm toàn bộ theo hành lang Trần Hưng Đạo - Trần Thánh Tông - Kim Ngưu - Nguyễn Tam Trinh với 7 ga ngầm đã giảm được tối đa diện tích giải phóng mặt bằng.

Vì sao toàn tuyến đường sắt đô thị ga Hà Nội-Hoàng Mai phải đi ngầm?

Tuyến đường sắt đô thị ga Hà Nội-Hoàng Mai đi ngầm gần như toàn tuyến sẽ giúp giảm thiểu diện tích giải phóng mặt bằng, tăng khả năng kết nối với các tòa nhà và công trình ngầm xung quanh các nhà ga.

Hoàn thành đường hầm dẫn nước Dự án mở rộng Đa Nhim vượt tiến độ

Ngày 20/7/2021, Hội đồng nghiệm thu cơ sở đã tiến hành kiểm tra, nghiệm thu đường hầm dẫn nước Dự án mở rộng nhà máy thủy điện Đa Nhim. Sau khi kiểm tra toàn bộ đường hầm với chiều dài 4.908,57m từ cửa nhận nước đến nhà van, Hội đồng nghiệm thu đã thống nhất đưa đường hầm vào sử dụng từ ngày 21/7/2021, vượt tiến độ 6 ngày.

Chạy thử nghiệm robot đào hầm TBM đường sắt đô thị Nhổn- Ga Hà Nội

Sẽ mất một tuần chạy thử robot đào hầm TBM đường sắt Nhổn- Ga Hà Nội để căn chỉnh, trước khi đưa vào đào chính thức.

Cận cảnh robot đào hầm đường sắt Nhổn - ga Hà Nội chạy thử trong lòng đất

Robot đào hầm thứ hai của đường sắt Nhổn - ga Hà Nội được lắp đặt xong, bắt đầu chạy thử tại ga ngầm để thí nghiệm và đánh giá, nghiệm thu.

Hoàn thành chạy thử robot đào hầm tuyến Nhổn - ga Hà Nội, sẵn sàng vận hành

Dự án đường sắt Nhổn - ga Hà Nội dùng 2 máy đào hầm để đào song song 4km tuyến đường hầm, máy đào thứ nhất đã hoàn thành chạy thử.

Robot đào hầm metro thứ hai về Việt Nam

Trưa 11/1, máy đào hầm tự động (robot) thứ hai tại dự án đường sắt đô thị (metro) Nhổn – ga Hà Nội có tên gọi 'Táo bạo' đã được nhập về Việt Nam. Dự kiến trong những ngày tới, máy đào hầm 'Táo bạo' (viết tắt là TBM) sẽ được vận chuyển bằng đường bộ về Hà Nội để cùng với máy đào hầm thứ nhất thi công trên tuyến.

Máy đào hầm thứ 2 dự án đường sắt Nhổn - Ga Hà Nội đã về Việt Nam

Ban Quản lý đường sắt đô thị Hà Nội cho biết, trưa 11-1, các bộ phận của máy đào hầm (TBM) thứ 2 có tên gọi 'Táo bạo' của tuyến đường sắt đô thị số 3, đoạn Nhổn - Ga Hà Nội đã cập cảng Hoàng Diệu, Hải Phòng. Dự kiến, các bộ phận này sẽ được bắt đầu vận chuyển về ga ngầm S9 từ giữa tháng 1-2021 và hoàn thành lắp đặt vào tháng 4-2021.

Dự án đường sắt Nhổn - ga Hà Nội nhận thêm robot đào hầm 'khủng'

Trưa 11/1, các bộ phận của máy đào hầm TBM thứ hai được vận chuyển bằng tàu biển cập cảng Hải Phòng, dự kiến lắp đặt xong trong tháng 4/2021.

Máy đào hầm ''Táo bạo'' tuyến đường sắt đô thị Nhổn - Ga Hà Nội đã về đến Việt Nam

Các bộ phận của máy TBM thứ hai sẽ được vận chuyển theo đường bộ vượt qua quãng đường 193km để tới ga ngầm S9 - Kim Mã. Dự kiến việc vận chuyển và lắp đặt toàn bộ máy sẽ kéo dài khoảng 3 tháng.

Máy đào hầm thứ hai của tuyến đường sắt đô thị Nhổn - Ga Hà Nội đã về nước

Ngày 11-1, các bộ phận của máy đào hầm thứ hai với tên gọi 'Táo bạo' của tuyến đường sắt đô thị số 3, đoạn Nhổn - Ga Hà Nội đã cập cảng Hoàng Diệu (Hải Phòng). Dự kiến, việc vận chuyển máy đào hầm thứ hai này từ Hải Phòng về ga ngầm S9 - Kim Mã sẽ bắt đầu từ giữa tháng 1-2021 và hoàn thành lắp đặt vào tháng 4-2021.

Robot đào hầm thứ hai tuyến metro Nhổn- Ga Hà Nội về Việt Nam

Dự kiến, sẽ mất 3 tháng để vận chuyển và lắp ráp robot đào hầm thứ hai của tuyến đường sắt Nhổn- Ga Hà Nội.

Metro Nhổn - ga Hà Nội dự kiến bắt đầu đào hầm từ tháng 4/2021

Vào sáng 31/12/2020, khiên đào - bộ phận cuối cùng của máy đào hầm đầu tiên (TBM) có tên là 'Thần tốc' - đã được hạ xuống tầng đáy sâu 18m tại ga ngầm S9-Kim Mã (Hà Nội) để hoàn thiện máy đào.

Chùm ảnh: Robot 'Thần tốc' sẵn sàng đào hầm đường sắt Nhổn - ga Hà Nội

Hôm nay (31/12), bộ phận khiên đào của robot đào hầm TBM tuyến đường sắt Nhổn - ga Hà Nội được lắp đặt để đào thử sau Tết Dương lịch.

Thời gian đào hầm đoạn metro Nhổn-ga Hà Nội vào khoảng 400 ngày

Theo kinh nghiệm trên thế giới với địa hình địa chất, máy đào hầm Metro Nhổn-ga Hà Nội mỗi ngày đào 10m. Với điều kiện lý tưởng, đoạn đi ngầm dài 4km thì thời gian đào hầm mất khoảng 400 ngày.

'Khám phá' robot đào hầm tuyến đường sắt metro Nhổn - ga Hà Nội

Ban Quản lý đường sắt đô thị Hà Nội đã triển khai lắp đặt robot đào hầm thi công hầm metro Nhổn - ga Hà Nội để chạy thử trong tháng 1-2021.

Tuyến metro Nhổn - ga Hà Nội: Đào 10m đường hầm mỗi ngày

Tuyến metro Nhổn – ga Hà Nội sẽ sử dụng công nghệ làm đường hầm TBM (Tunnel Boring Machine). Đây là công nghệ hầm khá phổ biến trên thế giới, cho phép thi công nhanh, máy đào có thể trên 10m đường hầm mỗi ngày.

Bí thư Nên: 'Cần sớm xác định nguyên nhân sự cố trượt gối dầm metro'

Bí thư Nên đề nghị MAUR sớm xác định nguyên nhân và giải quyết sự cố trượt gối dầm vừa qua. Ông cũng dành lời khen về nỗ lực đạt tiến độ của đội ngũ kỹ sư, công nhân toàn dự án.

Robot đào hầm 'khủng' tại Hà Nội: Đưa máy xuống lòng đất cũng khó

Để đưa máy xuống lòng đất ở ga ngầm S9-Kim Mã, MRB và các nhà thầu phải thực hiện phương pháp cuốn chiếu, vận chuyển máy bằng đường bộ rồi dùng cần cẩu nặng 500 tấn đưa dần từng bộ phận xuống tầng đáy của ga để lắp ráp.

FECON tham gia lắp ráp và vận hành rô bốt khoan hầm dự án đường sắt Nhổn ga Hà Nội

FECON là đơn vị nhà thầu chuyên môn, đảm nhiệm việc thi công đường hầm đoạn Voi Phục - Trần Hưng Đạo.

Cận cảnh lắp ráp robot nặng 840 tấn đào hầm tuyến đường sắt đô thị Nhổn - ga Hà Nội

Robot đào hầm nặng khoảng 850 tấn đang được lắp ráp ở ga ngầm S9 để thực hiện thi công tuyến đường sắt đô thị Nhổn - ga Hà Nội có tốc độ đào tối đa có thể đạt 18 m/ngày, được lắp ghép hoàn chỉnh vào giữa tháng 1-2021.

Ga ngầm metro Nhổn-ga Hà Nội được đào bằng công nghệ tốt nhất thế giới

Ngoài việc tiến hành lắp ráp máy đào hầm, đơn vị nhà thầu cũng đang triển khai song song thi công các gói thầu đi ngầm của tuyến metro Nhổn-ga Hà Nội để về đích đúng tiến độ.

Robot đào hầm nghìn tấn thi công tuyến đường sắt Nhổn- Ga Hà Nội

Dự án đường sắt đô thị Nhổn - Ga Hà Nội sử dụng robot khoan đào hầm (TBM) hàng nghìn tấn có giá trị đến 15 triệu USD để đào 4,5km đoạn đi ngầm của tuyến đường này.

Cận cảnh công trường lắp ráp cỗ máy đào hầm nghìn tấn TBM

Những bộ phận của chiếc máy đào hầm TBM (Tunnel Boring Machine)đầu tiên thuộc Tuyến đường sắt đô thị (ĐSĐT) số 3, đoạn Nhổn – Ga Hà Nội đang được khẩn trương lắp ráp tại đường hầm công trường ga ngầm S9-Kim Mã, dưới độ sâu 18m, để chuẩn bị cho đợt khoan đầu tiên sẽ diễn ra vào tháng 1/2021.()

Cận cảnh công trường lắp ráp cỗ máy đào hầm nghìn tấn TBM

Những bộ phận của chiếc máy đào hầm TBM (Tunnel Boring Machine)đầu tiên thuộc Tuyến đường sắt đô thị (ĐSĐT) số 3, đoạn Nhổn – Ga Hà Nội đang được khẩn trương lắp ráp tại đường hầm công trường ga ngầm S9-Kim Mã, dưới độ sâu 18m, để chuẩn bị cho đợt khoan đầu tiên sẽ diễn ra vào tháng 1/2021.

Đang lắp đặt 'quái thú' đào hầm Metro Nhổn - Ga Hà Nội

Máy đào hầm (TBM) khổng lồ tại khu vực ga S9, tuyến đường sắt đô thị Nhổn - ga Hà Nội đang được gấp rút lắp đặt và dự kiến chạy thử từ tháng 1-2021.

Cận cảnh máy đào hầm nặng gần 1.000 tấn thi công tuyến đường sắt đô thị Nhổn - ga Hà Nội

Máy đào hầm nặng khoảng 850 tấn thi công tuyến đường sắt đô thị Nhổn - ga Hà Nội có tốc độ đào trung bình vào khoảng 10-12m/ngày và tối đa có thể đạt 18m/ngày. Dự kiến đến giữa tháng 1/2021 sẽ được lắp ghép hoàn chỉnh.

FECON là nhà thầu tham gia lắp đặt và vận hành robot khoan hầm TMB tại dự án Metro Line 3 Hà Nội

Phần khoan ngầm của Dự án Tuyến đường sắt đô thị số 3 đoạn Nhổn - Ga Hà Nội (Metro Line 3 Hà Nội) dự kiến sẽ được thi công vào đầu năm 2021.

Lắp ráp máy đào hầm đầu tiên tuyến đường sắt đô thị Nhổn – Ga Hà Nội

Sau khi cập cảng Hải Phòng vào tháng 10-2020, những bộ phận của chiếc máy đào hầm Tunnel Boring Machine (TBM) đầu tiên của tuyến đường sắt đô thị số 3, đoạn Nhổn – Ga Hà Nội tiếp tục được vận chuyển dần tới công trường ga ngầm S9 – Kim Mã trong tháng 11 và lắp ghép từng phần trong tháng 12.

Hình ảnh lắp đặt robot đào hầm dự án đường sắt Nhổn - ga Hà Nội

Robot đào hầm đường sắt đô thị Nhổn - ga Hà Nội nặng 850 tấn sẽ được lắp ghép hoàn chỉnh vào giữa tháng 1/2021.

Đường sắt Nhổn - ga Hà Nội sắp có thêm robot đào hầm 'khủng' giá triệu đô

Robot đầu tiên đang được lắp ráp tại ga ngầm Kim Mã, trong tháng 12/2020 dự án tiếp tục nhận thêm robot thứ hai.

Cận cảnh robot đào hầm 850 tấn của tuyến đường sắt đô thị Nhổn - ga Hà Nội

Dự kiến đến giữa tháng 1/2021, máy đào hầm nặng khoảng 850 tấn thi công tuyến đường sắt đô thị Nhổn - ga Hà Nội sẽ được lắp ghép hoàn chỉnh.

Cận cảnh lắp ráp robot đào hầm 'khủng' nặng 850 tấn thi công Metro Nhổn - ga Hà Nội

Máy đào hầm TBM của tuyến số 3, đoạn Nhổn-ga Hà Nội là một cỗ máy lớn với nhiều bộ phận phức tạp như đầu cắt, khiên đào, tay trộn, buồng điều áp, xilanh đẩy, hệ thống vận chuyển đất thải…,do đó việc vận chuyển và lắp đặt mất rất nhiều thời gian. Để có thể đưa máy xuống lòng đất ở ga ngầm S9-Kim Mã, MRB và các nhà thầu phải thực hiện phương pháp cuốn chiếu, tức là vận chuyển đường bộ rồi dùng cần cẩu nặng 500 tấn đưa dần từng bộ phận xuống tầng đáy của ga để lắp ráp.

Nguyên lý hoạt động của robot đào hầm đường sắt Nhổn - Ga Hà Nội

Robot đào hầm tuyến đường sắt Nhổn - ga Hà Nội được chế tạo theo công nghệ TBM (Tunnel Boring Machine), do hãng Herrenkecht của Đức chế tạo, dạng Robot, gồm bộ phận khiên đào phía trước và 'con sâu' phía sau.()

Nguyên lý hoạt động của robot đào hầm đường sắt Nhổn - Ga Hà Nội

Robot đào hầm tuyến đường sắt Nhổn - ga Hà Nội được chế tạo theo công nghệ TBM (Tunnel Boring Machine), do hãng Herrenkecht của Đức chế tạo, dạng Robot, gồm bộ phận khiên đào phía trước và 'con sâu' phía sau.

Robot nặng 850 tấn đào hầm đường sắt Nhổn - ga Hà Nội

Nhà thầu thi công dự án đường sắt đô thị Nhổn - ga Hà Nội vừa vận chuyển các bộ phận cấu kiện đầu tiên của máy đào hầm về ga ngầm Kim Mã.