Đoàn Kinh tế-Quốc phòng 78 và các lực lượng phát quang 25km đường tuần tra biên giới

Ngày 15-12, tại xã biên giới Mô Rai (huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum), Đoàn Kinh tế-Quốc phòng 78 (Binh đoàn 15) phối hợp với Đồn Biên phòng Mo Rai (Bộ đội Biên phòng tỉnh Kon Tum), UBND xã Mô Rai, Vườn Quốc gia Chư Mom Ray và các lực lượng đứng chân trên địa bàn tổ chức lễ ra quân phát quang đường tuần tra biên giới.

Phạt tù các đối tượng vi phạm quy định về khai thác, bảo vệ rừng và lâm sản

Ngày 24/5, tại UBND xã Mô Rai, Tòa án nhân dân huyện Sa Thầy (Kon Tum) mở phiên tòa lưu động xét xử vụ án hình sự về tội 'Vi phạm quy định về khai thác, bảo vệ rừng và lâm sản' đối với ba bị cáo gồm: Lê Tiến Thụ, Lê Văn Thọ và Đỗ Văn Long.

21 năm 6 tháng tù giam cho 3 bị cáo cưa hạ gỗ rừng

Sáng 24/5, tại UBND xã Mô Rai, Tòa án Nhân dân huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum mở phiên sơ thẩm lưu động xét xử vụ án hình sự 'Vi phạm quy định về khai thác, bảo vệ rừng và lâm sản' đối với 3 bị cáo: Lê Tiến Thụ, Lê Văn Thọ và Đỗ Văn Long.

Kon Tum chuyển 2 vụ phá rừng quy mô lớn sang công an điều tra

Tỉnh Kon Tum xảy ra hai vụ phá rừng lớn tại hai công ty lâm nghiệp, vụ việc đã được chuyển hồ sơ sang công an điều tra.

Kỷ luật tập thể, cá nhân để xảy ra phá rừng tại huyện biên giới ở Kon Tum

147 m3 gỗ rừng tại tiểu khu 692 bị đốn hạ, tập thể và nhiều cá nhân tại huyện biên giới Sa Thầy bị kỷ luật.

Để lâm tặc triệt hạ gần 150m3 gỗ, chủ tịch huyện ở Kon Tum xin rút kinh nghiệm

Liên quan đến vụ để lâm tặc phá gần 150m3 gỗ tại địa phương, Chủ tịch UBND huyện Sa Thầy xin rút kinh nghiệm.

Vụ phá rừng ở Kon Tum: Kiểm điểm, xử lý trách nhiệm các tập thể, cá nhân

UBND H.Sa Thầy vừa có báo cáo gửi UBND tỉnh Kon Tum về kết quả kiểm điểm xử lý trách nhiệm đối với tập thể, cá nhân có liên quan đến vụ việc khai thác rừng trái phép xảy ra tại tiểu khu 692, xã Mô Rai.

Vụ phá rừng khủng khiếp ở Kon Tum: Chủ tịch huyện xin rút kinh nghiệm

Các cá nhân có liên quan đã bị kỷ luật, tự nhận hình thức kỷ luật vì để xảy ra vụ phá rừng khủng khiếp, trong đó Chủ tịch UBND huyện Sa Thầy thì xin... rút kinh nghiệm.

Kỷ luật các cá nhân để lâm tặc tàn phá 147m³ gỗ ở Kon Tum

Liên quan đến vụ phá rừng ở tiểu khu 692, xã Mô Rai (huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum, thuộc quản lý của Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Sa Thầy), các cá nhân có liên quan đã bị kỷ luật và tự nhận hình thức kỷ luật.

Chuyển công an điều tra vụ khai thác trái phép hơn 147m3 gỗ

Quá trình tuần tra, kiểm soát, lực lượng chức năng tỉnh Kon Tum phát hiện 84 cây gỗ bị cưa hạ trái phép, tổng khối lượng gỗ thiệt hại là hơn 147m3.

Diễn biến bất ngờ vụ phá rừng xảy ra tại huyện Sa Thầy (Kon Tum)

Vừa ra Quyết định khởi tố vụ án hình sự đối với vụ án 'Vi phạm các quy định về khai thác, bảo vệ rừng và lâm sản', song Hạt kiểm lâm huyện Sa Thầy lại phải tính tới phương án ra Quyết định khởi tố bổ sung vì số lượng cây rừng bị cưa hạ và khối lượng gỗ được phát hiện ngày càng tăng.

Khởi tố vụ án phá rừng ở Kon Tum

Cơ quan chức năng đang tiến hành điều tra vụ hơn 146 m3 gỗ rừng bị đốn hạ trên địa bàn huyện Sa Thầy, Kon Tum.

Tuyên phạt đối tượng người Gia Lai 66 tháng tù về tội 'Vi phạm quy định về khai thác, bảo vệ rừng và lâm sản'

Ngày 20-7, Tòa án nhân dân huyện Ia H'Drai (tỉnh Kon Tum) mở phiên tòa lưu động xét xử vụ án hình sự về tội 'Vi phạm quy định về khai thác, bảo vệ rừng và lâm sản' đối với bị cáo Nguyễn Văn Nam (SN 1963, trú tại thôn 2, xã Ia Tô, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai). Theo cáo trạng, vào tháng 10-2009, Nguyễn Văn Nam đã dùng cưa máy khai thác trái phép 2 cây dầu nước thuộc gỗ nhóm V có khối lượng gần 10,5 m3 tại tiểu khu 755 là rừng sản xuất do UBND xã Mô Rai (huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum) quản lý (hiện thuộc quyền quản lý trực tiếp của UBND xã Ia Tơi, huyện Ia H'Drai). Quang cảnh phiên tòa. Ảnh nguồn Báo Kon Tum Sau đó, Nam thuê Ngô Thanh (SN 1972, trú tại huyện Krông Bông, tỉnh Đak Lak) đi khai thác gỗ. Ngày 25-10-2009, Nam cùng Thanh đến khu vực tiểu khu 755 tiếp tục khai được 11 cây rừng (gồm cây bằng lăng nhóm III và dầu nước nhóm V) và đã cắt thành 11 lóng gỗ tròn có tổng khối lượng là hơn 30 m3. Ngày 11-11-2009, đoàn kiểm tra liên ngành của tỉnh Kon Tum kiểm tra phát hiện và lập biên bản sự việc. Tuy nhiên, ngay sau đó Nguyễn Văn Nam đã trốn khỏi nơi cư trú và đến ngày 24-12-2021 bị Công an tỉnh Kon Tum bắt, bàn giao về địa phương xử lý. Kết luận giám định giá tài sản tại thời điểm tháng 10-2009, 13 lóng gỗ tròn, tổng khối lượng hơn 40,5 m3 gồm gỗ bằng lăng và gỗ dầu nước do đối tượng Nam và Thanh khai thác trái phép có tổng giá trị hơn 23 triệu đồng. Tại phiên tòa, bị cáo Nguyễn Văn Nam đã khai nhận toàn bộ hành vi phạm tội của mình. Tòa án nhân dân huyện Ia H'Drai đã tuyên phạt bị cáo Nguyễn Văn Nam 66 tháng tù giam. Tại tỉnh Gia Lai, thời gian qua, số vụ vi phạm Luật Lâm nghiệp đã được kéo giảm đáng kể. Cụ thể, trong 6 tháng đầu năm 2022, các lực lượng chức năng của tỉnh đã phát hiện, bắt giữ 169 vụ vi phạm Luật Lâm nghiệp, giảm 67 vụ so với cùng kỳ năm ngoái (tương đương khoảng 28,4%), các vụ khai thác rừng trái pháp luật giảm về số vụ và khối lượng gỗ thiệt hại. Cơ quan chức năng đã xử lý vi phạm hành chính 77 vụ và xử lý hình sự 16 vụ. Tang vật, phương tiện tịch

Hiệu quả từ chính sách phù hợp với thực tiễn

Tỉnh Kon Tum hiện có hai dân tộc thiểu số (DTTS) rất ít người là Rơ Măm và Brâu. Những năm qua, nhờ triển khai đồng bộ Quyết định 2086/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội (KT - XH) các DTTS rất ít người giai đoạn 2016-2025, đời sống của đồng bào dân tộc Rơ Măm và Brâu từng bước được nâng cao, số hộ nghèo dần giảm xuống, qua đó, góp phần xây dựng thôn, làng ngày càng phát triển.

Già làng A Blong- ngọn cờ đầu của người Rơ Măm trên biên giới Mô Rai

Với uy tín của mình, già A Blong là chỗ dựa tin cậy của chính quyền, đoàn thể xã Mô Rai và lực lượng biên phòng đứng chân trên địa bàn.

'Già làng' trong lòng cộng đồng dân tộc Rơ Măm

Rơ Măm là một cộng đồng dân tộc ít người, sinh sống tập trung tại làng Le, xã Mô Rai, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum. Với người dân nơi đây, ông A Blong (65 tuổi) được xem như một 'già làng trong lòng dân' vì đã giúp cho cộng đồng dân tộc Rơ Măm nhận thức rõ hơn về đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước. Ông A Blong cũng góp công lớn trong việc xóa bỏ những hủ tục, tệ nạn trong cộng đồng và góp phần giữ gìn văn hóa dân tộc, nâng cao phong trào thi đua, phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương.

Phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số rất ít người

Tại tỉnh Kon Tum hiện có hai dân tộc thiểu số rất ít người là Rơ Măm và Brâu. Những năm qua, được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và chính quyền địa phương trong đó có Quyết định 2086/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, đời sống của hai dân tộc thiểu số này từng bước được nâng cao, số hộ nghèo dần giảm xuống, qua đó góp phần xây dựng thôn, làng ngày càng phát triển.

Bước qua lời nguyền

Người Rơ Măm đã cùng nhau bước qua lời nguyền, coi chăn nuôi bò là một mô hình phát triển kinh tế hiệu quả giúp họ vượt qua đói nghèo, lạc hậu