Thông điệp mạnh mẽ về Việt Nam là thành viên tích cực, trách nhiệm của cộng đồng quốc tế

Ngày 8/8/2024 tại New York, Ủy ban chuyên trách của Liên hợp quốc đã thông qua dự thảo Công ước Liên hợp quốc về phòng chống tội phạm mạng.

Đẩy mạnh hợp tác chống tội phạm mạng

Tội phạm mạng được dự đoán sẽ gây thiệt hại cho thế giới 9.500 tỉ USD trong năm 2024 và 10.500 tỉ USD năm 2025

Tại sao 'Công ước Liên Hợp Quốc về tội phạm mạng' lỡ hẹn?

Trải qua nhiều năm chuẩn bị, dự thảo Công ước chung của Liên Hợp Quốc (LHQ) về tội phạm công nghệ thông tin cuối cùng đã không thể đạt được sự đồng thuận tại cuộc họp cuối cùng của Liên Hợp Quốc vào tháng 2.2024, bỏ lỡ cơ hội trở thành văn bản pháp luật quốc tế toàn diện đầu tiên điều chỉnh lĩnh vực này.

Nhiều công cụ để cơ quan kiểm toán tìm ra các dấu hiệu tham nhũng

Tại phiên thảo luận trong khuôn khổ Hội thảo 'Vai trò của các cơ quan kiểm toán tối cao trong phòng chống tham nhũng, tăng cường tính minh bạch, liêm chính công và quản trị tốt' do Kiểm toán nhà nước (KTNN) tổ chức sáng 09/7, tại Hà Nội, các đại biểu quốc tế đã chia sẻ nhiều thông tin hữu ích và những kinh nghiệm quý…

Cơ quan kiểm toán có thể đóng vai trò chủ chốt như một cơ quan phòng, chống tham nhũng

Đây là khẳng định của các Cơ quan kiểm toán tối cao (SAI) khi chia sẻ tại Hội thảo quốc tế: 'Vai trò của các cơ quan kiểm toán tối cao trong phòng chống tham nhũng, tăng cường tính minh bạch, liêm chính công và quản trị tốt' do Kiểm toán nhà nước (KTNN) Việt Nam tổ chức sáng 09/7.

Nâng cao vai trò của cơ quan kiểm toán trong phòng, chống tham nhũng

Ngày 9/7, tại Hà Nội, Kiểm toán nhà nước đã tổ chức Hội thảo quốc tế 'Vai trò của các cơ quan kiểm toán tối cao (SAI) trong phòng, chống tham nhũng, góp phần tăng cường tính minh bạch, liêm chính công và quản trị tốt'. Hội thảo nằm trong chuỗi các hoạt động nhân dịp kỷ niệm 30 năm thành lập Kiểm toán Nhà nước (11/7/1994 - 11/7/2024).

Hợp tác quốc tế trong thu hồi tài sản tham nhũng và kinh nghiệm đối với Việt Nam

'Hợp tác quốc tế trong thu hồi tài sản tham nhũng theo công ước Liên Hợp quốc về chống tham nhũng và kinh nghiệm đối với Việt Nam' đã cung cấp nhiều thông tin hữu ích để các cơ quan có liên quan tham khảo, vận dụng để xây dựng chính sách pháp luật về phòng chống tham nhũng.

Nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế trong thu hồi tài sản tham nhũng

Ngày 28/5, Ban Nội chính Trung ương tổ chức hội thảo 'Hợp tác quốc tế trong thu hồi tài sản tham nhũng theo Công ước Liên hợp quốc về chống tham nhũng và kinh nghiệm đối với Việt Nam'. Hội thảo nằm trong khuôn khổ Dự án hỗ trợ và nâng cao năng lực thực thi Công ước Phòng, chống tham nhũng của Liên hợp quốc tại Việt Nam.

Chuyển biến tích cực về hợp tác quốc tế trong thu hồi tài sản tham nhũng

Phó Trưởng Ban Nội chính Trung ương Nguyễn Thanh Hải cho biết, trong thời gian qua, công tác phòng chống tham nhũng, tiêu cực đã đạt được nhiều kết quả quan trọng.

Nhiều chuyển biến tích cực về hợp tác quốc tế trong thu hồi tài sản tham nhũng

Ngày 28/5, Ban Nội chính Trung ương chủ trì, phối hợp với Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam và Cơ quan Phòng chống ma túy và thực thi pháp luật Quốc tế (INL) tại Hà Nội tổ chức Hội thảo 'Hợp tác quốc tế trong thu hồi tài sản tham nhũng theo Công ước Liên Hợp quốc về chống tham nhũng và kinh nghiệm đối với Việt Nam'.

Hoàn thiện cơ chế thu hồi tài sản bị thất thoát không qua thủ tục kết tội

Đây là vấn đề được nhiều đại biểu đề cập tại Hội thảo khoa học góp ý hoàn thiện Báo cáo nghiên cứu các tuyên bố bảo lưu của Việt Nam khi ký kết, phê chuẩn Công ước Liên hợp quốc về chống tham nhũng (UNCAC) và khả năng điều chỉnh nhằm nâng cao mức độ tuân thủ UNCAC của Việt Nam, do Viện Chiến lược và Khoa học thanh tra, Thanh tra Chính phủ tổ chức chiều 25/4.

Đánh giá thực trạng và đề xuất khuyến nghị trong xét xử các vụ án tham nhũng tại Việt Nam

Ngày 11/3, tại Hà Nội, TANDTC phối hợp với Cục Phòng chống ma túy và Thực thi pháp luật quốc tế thuộc Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ cùng Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tổ chức hội thảo góp ý dự thảo 'Báo cáo đánh giá thực trạng xét xử các vụ án tham nhũng tại Việt Nam và đề xuất khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác xét xử'.

Thứ trưởng Lương Tam Quang làm việc với Bộ Nội vụ và Cơ quan bảo vệ yếu nhân của Romania

Bộ Công an Việt Nam và Bộ Nội vụ Romania đang đàm phán để tiến tới ký kết 'Hiệp định giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Romania về hợp tác đấu tranh phòng, chống tội phạm khủng bố, tội phạm có tổ chức và các loại tội phạm khác'.

Thế giới đoàn kết chống tham nhũng

Những nỗ lực toàn cầu trong việc phòng, chống tham nhũng không chỉ là một nhiệm vụ của từng quốc gia mà còn là sự kết nối, hợp tác của cộng đồng quốc tế. Trong bối cảnh ngày nay, tham nhũng đang trở thành một vấn đề quốc tế, ảnh hưởng nặng nề đến sự công bằng, phát triển bền vững và an ninh toàn cầu. Bài viết đưa ra cái nhìn tổng quan về những nỗ lực và cơ sở hạ tầng chống tham nhũng toàn cầu, tập trung đặc biệt vào các nỗ lực của thế giới qua các tổ chức. Sự đoàn kết trên quy mô toàn cầu đang định hình và thúc đẩy cuộc chiến chống lại tham nhũng, mang lại hy vọng cho một tương lai công bằng và trong sạch hơn.

Nhóm nghiên cứu UNDP khuyến nghị tập trung phòng ngừa tham nhũng

Nhóm nghiên cứu UNDP nhận định tham nhũng trong khu vực công như y tế, giáo dục là đa dạng và có liên quan đến khu vực tư.

Đoàn kết thế giới phòng, chống tham nhũng

Cách đây 20 năm, Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) đã thông qua Công ước về chống tham nhũng (UNCAC) và lấy ngày 9/12 hằng năm là Ngày Quốc tế phòng, chống tham nhũng. Để kỷ niệm cột mốc quan trọng này, chủ đề năm nay của Ngày Quốc tế phòng, chống tham nhũng là Đoàn kết thế giới phòng, chống tham nhũng.

Hoàn thiện thể chế để không dám, không thể, không cần tham nhũng

Nhân ngày Quốc tế chống tham nhũng (9/12), ngày 8/12 Viện Chiến lược và Khoa học thanh tra, Thanh tra Chính phủ tổ chức hội thảo khoa học đánh giá công tác phòng, chống tham nhũng (PCTN) tại Việt Nam nhằm thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững của Liên hợp quốc.

Công tác phòng, chống tham nhũng tại Việt Nam có những bước chuyển biến mạnh mẽ

Sáng 8-12, Viện Chiến lược và Khoa học thanh tra (Thanh tra Chính phủ) tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề 'Đánh giá công tác phòng, chống tham nhũng (PCTN) tại Việt Nam nhằm thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững của Liên hợp quốc (LHQ)'.

Việt Nam thực hiện tốt cơ chế đánh giá, thực thi Công ước của LHQ về chống tham nhũng

Ngày 06/12, tại Hà Nội, Thanh tra Chính phủ tổ chức Hội nghị tổng kết công tác đánh giá thực thi Công ước Liên hợp quốc về Chống tham nhũng (UNCAC).

PHÁP LUẬT VỀ THU HỒI TÀI SẢN BỊ THẤT THOÁT, CHIẾM ĐOẠT KHÔNG QUA THỦ TỤC KẾT TỤC KẾT TỘI Ở VIỆT NAM

Sáng 20/10, tại Hà Nội, triển khai kế hoạch hoạt động của Đề tài cấp bộ 'Pháp luật về thu hồi tài sản bị thất thoát, chiếm đoạt không qua thủ tục kết tội – Thực trạng và giải pháp hoàn thiện' do TS. Hoàng Nam Hải, Vụ trưởng Vụ Tư pháp, Văn phòng Quốc hội làm Chủ nhiệm, Viện Nghiên cứu lập pháp và Ban Chủ nhiệm đề tài tổ chức Hội thảo 'Thực trạng pháp luật và thực hiện pháp luật về thu hồi tài sản bị thất thoát, chiếm đoạt không qua thủ tục kết tội ở Việt Nam và kiến nghị giải pháp hoàn thiện'.

THU HỒI TÀI SẢN KHÔNG QUA THỦ TỤC KẾT TỘI: CÁCH THỨC TIẾP CẬN MỚI TRONG THU HỒI TÀI SẢN BỊ THẤT THOÁT, CHIẾM ĐOẠT

Theo TS. Hoàng Nam Hải, Vụ trưởng Vụ Tư pháp, Văn phòng Quốc hội, thu hồi tài sản bị thất thoát, chiếm đoạt không qua thủ tục kết tội là cách tiếp cận mới, xuất phát từ góc độ của nhiều ngành khoa học, trong đó bao gồm tội phạm học, kinh tế học và xã hội học.

THU HỒI TÀI SẢN KHÔNG QUA THỦ TỤC KẾT TỘI: CẦN THIẾT CHẾ THỰC THI RÕ RÀNG, CỤ THỂ VÀ ĐỒNG BỘ VỚI CÁC CƠ CHẾ KHÁC

Khẳng định tịch thu tài sản không qua thủ tục kết tội là cách thức tiếp cận mới với nhiều ưu điểm, một số ý kiến chuyên gia cho rằng, để áp dụng cơ chế này hiệu quả cần có các thiết chế thực thi rõ ràng, cụ thể và phải đồng bộ với các cơ chế, thiết chế khác như kiểm soát tài sản, thu nhập; kiểm soát giao dịch; hệ thống thanh toán; phòng, chống rửa tiền,…

THU HỒI TÀI SẢN KHÔNG QUA THỦ TỤC KẾT TỘI: CẦN QUY ĐỊNH TẬP TRUNG, THỐNG NHẤT TRONG VĂN BẢN QPPL CÓ GIÁ TRỊ PHÁP LÝ CAO VÀ ỔN ĐỊNH

Theo ý kiến một số chuyên gia, các quy định của pháp luật về thu hồi tài sản bị thất thoát, chiếm đoạt không qua thủ tục kết tội nằm rải rác ở nhiều văn bản quy phạm khác nhau và chưa đầy đủ, nhất là thiếu cơ chế cụ thể trong việc thu hồi tài sản không chứng minh được nguồn gốc hợp pháp... Vì vậy, pháp luật về thu hồi tài sản bị thất thoát, chiếm đoạt không qua thủ tục kết tội phải được quy định tập trung, thống nhất trong một văn bản quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý cao và ổn định.

Tổng Thanh tra Chính phủ Đoàn Hồng Phong thăm làm việc tại Đức

Theo phóng viên TTXVN tại Đức, từ ngày 1-3/7, đoàn công tác của Chính phủ do Ủy viên Trung ương Đảng, Tổng Thanh tra Chính phủ Đoàn Hồng Phong dẫn đầu, đã làm việc tại Đức để trao đổi với các cơ quan liên quan sở tại về các biện pháp phòng chống tham nhũng cũng như các khuôn khổ hợp tác song phương và đa phương.

Bài 3: Hoàn thiện cơ chế kê biên, phong tỏa tài sản

Quá trình phát hiện, truy tìm, thu giữ, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án thường kéo dài, có khi đến nhiều năm làm cho giá trị tài sản bị kê biên, phong tỏa bị tẩu tán, thất thoát. Do đó nhiều ý kiến cho rằng cần có cách tiếp cận mới để xử lý tài sản kê biên, phong tỏa, tránh thiệt hại cho Nhà nước và cả chính người phạm tội nếu bị kết tội sau này.

Đoàn kết chống 'căn bệnh trầm kha của quyền lực'

Thế giới đang phải đối mặt với nhiều thách thức có nguy cơ gây cản trở sự phát triển bền vững toàn cầu. Đáng quan ngại, vấn nạn tham nhũng, được ví như 'căn bệnh của quyền lực', đang len lỏi trong hầu hết những thách thức này, tác động tiêu cực tới mọi khía cạnh của xã hội, kìm hãm sự phát triển, làm trầm trọng thêm tình trạng nghèo đói, làm chậm trễ việc đối phó với biến đổi khí hậu và là tác nhân gây ra bất ổn và xung đột.

UNDP Việt Nam: 'Hậu quả của tham nhũng không chỉ nằm ở số tiền bị mất'

UNDP vừa khởi động một dự án mới nhằm giúp Việt Nam tăng cường khả năng phòng chống tham nhũng, trong đó tập trung vào thay đổi nhận thức về hậu quả của vấn nạn này và huy động sự vào cuộc của Chính phủ, nhân dân và doanh nghiệp.

Nâng cao năng lực thực thi Công ước phòng chống tham nhũng

Ngày 18.10, Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) khởi động dự án mới nhằm nâng cao năng lực thực thi Công ước phòng chống tham nhũng của Liên Hợp Quốc (UNCAC) tại Việt Nam.

'Giá phải trả của tham nhũng lớn hơn nhiều so với số tiền bị mất'

Bà Hilde Solbakken, Đại sứ Na Uy tại Việt Nam, nhấn mạnh như vậy tại Hội thảo Khởi động dự án 'Hỗ trợ nâng cao năng lực thực thi Công ước phòng, chống tham nhũng (PCTN) của Liên hợp quốc (LHQ) tại Việt Nam' do Chương trình phát triển LHQ tại Việt Nam (UNDP) tổ chức ngày 18/10.

Nâng cao năng lực phòng, chống tham nhũng tại Việt Nam

Sáng 18-10, tại Hà Nội, Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam tổ chức Hội thảo Khởi động Dự án UNDP 'Hỗ trợ nâng cao năng lực thực thi công ước phòng, chống tham nhũng của Liên hợp quốc tại Việt Nam (UNCAC)'.

UNDP khởi động dự án mới hỗ trợ Việt Nam phòng, chống tham nhũng

Một phần của dự án do Chính phủ Na Uy tài trợ, thông qua Sáng kiến ACPIS, đặt trọng tâm vào cải thiện chống tham nhũng và minh bạch trong lĩnh vực y tế ở Việt Nam.

Triển khai đồng bộ chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 77/NQ-CP phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 5/2022, giao nhiệm vụ cho các bộ ngành tiếp tục triển khai đồng bộ chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, trong đó chú ý tới các biện pháp kiểm soát dịch bệnh.

Bộ Tài chính tăng cường hợp tác quốc tế về phòng, chống tham nhũng

Bộ Tài chính vừa có Công văn số 5580/BTC-TTr gửi các đơn vị thuộc, trực thuộc Bộ Tài chính về việc triển khai các nhiệm vụ tăng cường hợp tác quốc tế về phòng chống tham nhũng theo Kết quả phiên họp Đại hội đồng Liên hợp quốc về Chống tham nhũng (UNGASS) 2021 và Hội nghị các Quốc gia thành viên Công ước Liên hợp quốc về Chống tham nhũng lần thứ 9 (CoSP9).

Rà soát, tháo gỡ các rào cản, vướng mắc cản trở hoạt động sản xuất, kinh doanh

Chính phủ yêu cầu rà soát, tháo gỡ các rào cản, vướng mắc cản trở hoạt động sản xuất, kinh doanh; đẩy nhanh thực hiện lộ trình cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, giảm chi phí xã hội, tạo thuận lợi cho người dân và doanh nghiệp.