LHQ: Châu Phi cần tăng cường đầu tư để tận dụng thời kỳ dân số vàng

Báo cáo của UNECA chỉ ra rằng tương lai của châu Phi rất tươi sáng với tiềm năng hiện thực hóa quá trình chuyển đổi nhân khẩu học và những lợi ích có được từ thời kỳ dân số vàng vào giữa thế kỷ này.

Cơ hội để 30 triệu người ở châu Phi thoát khỏi cảnh nghèo đói cùng cực

WB ước tính rằng AfCFTA sẽ đưa 30 triệu người thoát khỏi cảnh nghèo đói cùng cực vào năm 2035, tạo ra mức tăng trưởng thu nhập thực tế khoảng 450 triệu USD và tăng xuất khẩu trong lục địa lên 81%.

LHQ kêu gọi các nước châu Phi sử dụng giải pháp phát triển dựa vào thiên nhiên

Phó Thư ký điều hành UNECA Antonio Pedro nhấn mạnh rằng các giải pháp dựa vào thiên nhiên là một cách độc đáo để châu Phi đẩy nhanh việc thực hiện các Mục tiêu Phát triển Bền vững.

Gánh nặng nợ công gia tăng ở châu Phi

Gánh nặng nợ công gia tăng do thiên tai liên quan đến khí hậu và ngân sách tài chính eo hẹp do nhu cầu tài chính ngày càng cao đang đặt châu Phi vào tình thế khó khăn.

UNECA: Tình trạng nghèo đói trên khắp châu Phi gia tăng trong 5 năm qua

Đối với toàn châu Phi, nợ công hiện lên tới 66% Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và chi phí trả nợ cao đang làm giảm các khoản chi tiêu thiết yếu cho y tế, giáo dục và hành động về khí hậu.

Châu Phi tăng tốc số hóa

Tốc độ số hóa chậm chạp đang ảnh hưởng tới quá trình phát triển kinh tế-xã hội tại một số nước châu Phi. Theo các chuyên gia, châu lục này cần nắm bắt những tiến bộ mới nhất trong công nghệ kỹ thuật số nhằm thúc đẩy phát triển. Tăng cường chuyển đổi số được coi như 'chìa khóa' để khai thác tiềm năng kinh tế của châu Phi.

'Can đảm, tầm nhìn và đoàn kết' để thúc đẩy các quốc gia thu nhập trung bình

Tuy là động lực cho sự phát triển bền vững, các quốc gia thu nhập trung bình phải đối mặt với những thách thức đặc biệt, và cần nhiều sự hỗ trợ và tầm nhìn quốc tế hơn để phát triển mạnh mẽ. Đây là nhận định vừa được Phó Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc (LHQ) Amina Mohammed đưa ra.

Châu Phi hướng tới mục tiêu phát triển toàn diện

Công bố dự báo tăng trưởng khu vực cận Sahara của châu Phi, Ngân hàng Thế giới (WB) bày tỏ lo ngại về một 'thập kỷ mất mát' đối với khu vực này khi phải đối mặt với sự bất ổn ngày càng tăng. Tác động của biến đổi khí hậu và những hạn chế về nguồn cung do cuộc khủng hoảng ở Ukraine đã khiến lạm phát tăng cao, các điều kiện tài chính và tiền tệ bị thắt chặt, làm trầm trọng thêm những khó khăn của người dân trong khu vực. Tuy nhiên, các nước châu Phi đang đưa ra các mục tiêu, chính sách, chiến lược nhằm vượt qua những khó khăn để hướng tới phát triển toàn diện.

Thanh toán kỹ thuật số 'lên ngôi' ở châu Phi

Theo một báo cáo của Liên hợp quốc (LHQ) được công bố mới đây, châu Phi đang chứng kiến sự tăng trưởng bền vững cả về số lượng hệ thống thanh toán tức thời và nhu cầu sử dụng các hệ thống này.

Châu Phi có bước tiến trong thanh toán số

Ủy ban Kinh tế châu Phi của Liên hợp quốc (UNECA) công bố báo cáo hàng năm về Hệ thống thanh toán tức thời toàn diện (SIIPS) ở châu Phi, trong đó ghi nhận cả về số lượng hệ thống thanh toán tức thời và nhu cầu sử dụng các hệ thống này.

Giáo dục và phát triển kỹ năng giúp khai phá tiềm năng châu Phi

AU cho rằng một khế ước xã hội mới gắn liền với phát triển giáo dục và kỹ năng là chìa khóa để giải phóng tiềm năng của châu Phi và đáp ứng nguyện vọng của người dân châu lục.

Sự ấm lên toàn cầu, đe dọa phát triển kinh tế-xã hội của châu Phi

Theo UNECA, trong số 20 quốc gia bị biến đổi khí hậu đe dọa nhiều nhất, có tới 17 quốc gia ở châu Phi. Biến đổi khí hậu cũng đã tác động đến 2-9% ngân sách quốc gia trên khắp châu lục này.

Châu Phi triển khai sáng kiến cải thiện quản lý di cư

Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 11/10 sáng kiến mới với tên gọi Indaba Ngoại giao châu Phi (ADi) đã được công bố với mục đích định hình việc quản lý vấn đề di cư và di cư lao động ở châu Phi.

Châu Phi được hỗ trợ 200 triệu USD ứng phó với biến đổi khí hậu

Ngày 8/9, Liên minh châu Phi, Liên hợp quốc và Ngân hàng Phát triển châu Phi (AfDB) cho biết đang cung cấp 200 triệu USD cho các quốc gia châu Phi để giúp tăng năng lực ứng phó với biến đổi khí hậu.

Hiệp định Thương mại tự do Lục địa châu Phi và cơ hội cho Việt Nam

Theo Vụ Thị trường châu Á- châu Phi (Bộ Công Thương), AfCFTA được ra đời với mục đích loại bỏ thuế quan đối với 90% thương mại hàng hóa nội bộ châu Phi.

AfCFTA và cơ hội gia tăng giao thương Việt Nam - châu Phi

54/55 quốc gia thành viên của Liên minh châu Phi đã tham gia Hiệp định Thương mại tự do Lục địa châu Phi (AfCFTA). Nếu Việt Nam hoặc ASEAN tiến hành đàm phán một Thỏa thuận thương mại với khu vực AfCFTA, Việt Nam có thể tận dụng lợi thế cạnh tranh so với nhiều nước châu Á khác để gia tăng xuất khẩu các mặt hàng thế mạnh vào thị trường này.

Hiệp định thương mại tự do Lục địa châu Phi, xuất nhập khẩu Việt Nam thêm cơ hội

Với sự ra đời của Hiệp định Thương mại tự do Lục địa châu Phi (AfCFTA), giao thương của Việt Nam với khu vực thị trường châu Phi có thể được hưởng nhiều cơ hội mới.

Thúc đẩy châu Phi tham gia chuỗi giá trị toàn cầu

Quyền Thư ký điều hành của Ủy ban Kinh tế Liên hợp quốc (LHQ) về châu Phi (UNECA) Antonio Pedro (A.Pê-đrô) mới đây đưa ra khuyến nghị các nước châu Phi nên tập trung vào việc gia tăng giá trị, triển khai hiệu quả chính sách về tỷ lệ nội địa hóa để giúp châu lục này tham gia tốt hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu. Hội nghị cấp cao Liên minh châu Phi (AU) cũng kêu gọi đẩy nhanh thực hiện Hiệp định thương mại tự do châu Phi (AfCFTA).

Châu Phi biến thách thức thành cơ hội

Theo một kết quả khảo sát được Ngân hàng đầu tư châu Âu (EIB) công bố, biến đổi khí hậu đang tác động trực tiếp và tiêu cực đến cuộc sống hằng ngày của 88% dân số châu Phi. Châu lục này đối mặt với những thách thức do các tác động của biến đổi khí hậu, với các cuộc khủng hoảng lương thực và năng lượng.

Trở ngại lớn đối với tăng trưởng kinh tế châu Phi

Khủng hoảng khí hậu, bất ổn chính trị và sự khó lường trong chính sách là những mối đe dọa đối với tăng trưởng kinh tế dài hạn của châu Phi. Đó là cảnh báo mà các chuyên gia đưa ra trong báo cáo 'Chỉ số rủi ro-phần thưởng châu Phi' năm 2022. Lục địa Đen đang bị khó khăn bủa vây từ nhiều phía và cần sự hỗ trợ của cộng đồng quốc tế để đối phó hàng loạt thách thức.

Châu Phi lên kế hoạch ứng phó biến đổi khí hậu

Ủy ban Kinh tế châu Phi của Liên hợp quốc (LHQ) (UNECA) kêu gọi quốc tế tài trợ giúp châu Phi giảm thiểu tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu. Trong nỗ lực đóng góp vào nỗ lực chung toàn cầu về chống biến đổi khí hậu, nhiều nước ở 'lục địa đen'đang lên kế hoạch tăng cường sản xuất và sử dụng năng lượng sạch.

Kêu gọi sớm tài trợ thêm giúp châu Phi giảm tác động của biến đổi khí hậu

Ủy ban Kinh tế châu Phi của Liên hợp quốc (UNECA) mới đây đã ra lời kêu gọi các nước nhanh chóng tài trợ thêm nhằm giúp các nước châu Phi giảm thiểu những tác động tiêu cực của tình trạng biến đổi khí hậu.

UNECA: Khủng hoảng Ukraine kéo lùi các nền kinh tế châu Phi

Đối với các nền kinh tế châu Phi vẫn chưa phục hồi sau đại dịch COVID-19, cuộc khủng hoảng Ukraine không thể đến vào thời điểm tồi tệ hơn.

Pháp hỗ trợ các nước thành viên Liên minh châu Phi 10 triệu liều vaccine

Phóng viên TTXVN tại Nam Phi dẫn thông báo ngày 30/8 của Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh châu Phi (Africa CDC) cho biết Pháp và Liên minh châu Phi (AU) đã thiết lập quan hệ đối tác mới, theo đó Pháp sẽ ủng hộ Quỹ Mua lại vaccine châu Phi (AVAT) 10 triệu liều vaccine Astra Zeneca và Pfizer COVID-19 trong 3 tháng tới.

Thế giới hỗ trợ Ấn Độ vượt khủng hoảng Covid-19

Đến 6h ngày 28-4 (giờ Việt Nam), thế giới ghi nhận 149.288.738 ca mắc Covid-19, trong đó có 3.147.168 ca tử vong, 126.842.853 người đã bình phục.

Cảnh báo xu hướng ca mắc mới COVID-19 gia tăng ở châu Phi

Ngày 14/6, ông Costantinos Bt. Costantinos - thành viên của Ủy ban kinh tế Liên hợp quốc tại châu Phi (UNECA) đã bày tỏ quan ngại về sự gia tăng nhanh chóng các ca mắc COVID-19 mới tại châu Phi, đặc biệt khi tình trạng này tập trung ở một số quốc gia.

Giữa tâm bão COVID-19, châu Phi bùng phát ổ dịch Ebola mới

Trong khi đại dịch COVID-19 vẫn chưa có dấu hiệu giảm xuống, ổ dịch Ebola mới bùng phát ở phía Tây Equateur (Congo) khiến nhiều người thiệt mạng.

Nguy cơ 'vỡ trận' ở châu Phi do thiếu máy thở điều trị Covid-19

Theo dữ liệu của Ủy ban Cứu trợ Quốc tế (IRC), Nam Sudan chỉ có 4 chiếc máy thở và 24 giường chăm sóc đặc biệt (ICU) cho dân số 12 triệu người.

LHQ cảnh báo 3 triệu người châu Phi có thể chết vì Covid-19

Ủy ban Kinh tế Liên Hiệp Quốc về châu Phi (UNECA) cảnh báo lục địa này có thể phải chứng kiến 300.000 đến 3 triệu người tử vong vì Covid-19 nếu sự lây lan dịch bệnh không được kiểm soát.

Các tổ chức cảnh báo về tốc độ lây nhiễm COVID-19 tại châu Phi

Ủy ban Kinh tế châu Phi của Liên Hợp Quốc (UNECA), hôm 18/4, cho biết ít nhất 300.000 người châu Phi sẽ chết vì đại dịch COVID-19 và hàng chục triệu người có nguy cơ bị đẩy vào tình trạng cực kỳ nghèo đói.

Tình hình đại dịch COVID-19 tính đến sáng 18-4

Mỹ công bố chương trình cứu trợ trị giá 19 tỉ USD cho nông nghiệp. Nguy cơ lây nhiễm trong gia đình gia tăng ở Ý.

Kinh tế châu Phi điêu đứng vì COVID-19

Những người nghèo nhất tại Uganda thường kiếm sống trên những con phố tại Kampala, họ bán hoa quả hoặc ngồi trên vỉa hè rao hạt dẻ nướng, khăn mùi xoa. Nhưng trong thời điểm dịch COVID-19 lây lan này, những người nghèo không còn xuất hiện và không ai biết đến bao giờ họ mới trở lại.

Mưa lớn tại Bolivia gây thiệt hại nghiêm trọng

Theo TeleSUR và tin nước ngoài, mưa lớn nhiều ngày qua tại Bolivia khiến ít nhất 18 người chết, 10 nghìn héc-ta hoa màu bị thiệt hại, ảnh hưởng tới hơn 11 nghìn hộ gia đình. Theo Bộ Quốc phòng Bolivia, tính đến ngày 26-2, 16 địa phương trên cả nước đã ban bố tình trạng khẩn cấp. Nhà chức trách phải thiết lập các kênh viện trợ cho người dân tại nhiều địa phương, do nguồn lương thực bắt đầu cạn kiệt.

Biến đổi khí hậu cản trở tiến trình hiện thực hóa SDGs

Biến đổi khí hậu có thể trở thành mối đe dọa lớn nhất kiềm chế năng lực của các nước Phi trong hiện thực hóa các Mục tiêu Phát triển bền vững của Liên hợp quốc vào năm 2030 (SDGs).