Vụ sáp nhập giữa hai 'ông lớn' ngành thép chưa ngã ngũ

Tập đoàn thép Nippon Steel (Nhật Bản) và tập đoàn thép US Steel (Mỹ) đã cùng gửi một bức thư tới Tổng thống Mỹ Joe Biden, trong đó đề cập đến thương vụ trị giá 15 tỷ USD. Trước đó, báo chí Mỹ ngày 4/9 đưa tin Tổng thống Biden đang cố ngăn cản Nippon Steel mua lại US Steel.

Nippon Steel, US Steel nỗ lực 'cứu' thương vụ trị giá 15 tỷ USD

Báo chí Mỹ từng đưa tin Tổng thống Biden đang cố ngăn chặn tập đoàn thép Nippon Steel mua lại US Steel, do vậy lãnh đạo hai doanh nghiệp đã cùng gửi một bức thư tới ông Biden.

Cao su Đà Nẵng (DRC): Động lực tăng trưởng mới từ Giai đoạn 3 - Nhà máy lốp Radial

Giai đoạn 3 - Nhà máy sản xuất lốp Radial của Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng (mã cổ phiếu DRC) dự kiến sẽ đi vào hoạt động toàn bộ vào cuối năm nay. Qua đó, tạo ra động lực tăng trưởng mới cho công ty trong những năm tới đây.

Cao su Đà Nẵng (DRC) sẽ không hưởng lợi từ việc lốp xe Thái Lan bị áp thuế chống bán phá giá?

Mỹ vừa ban hành quyết định sơ bộ về vụ việc điều tra chống bán phá giá đối với lốp TBR của các doanh nghiệp Thái Lan - đối thủ chính của Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng (mã cổ phiếu DRC).

Lốp xe Thái Lan bị áp thuế chống bán phá giá, Cao su Đà Nẵng (DRC) liệu sẽ hưởng lợi?

Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) vừa công bố quyết định sơ bộ về cuộc điều tra chống bán phá giá đối với lốp xe tải có xuất xứ từ Thái Lan. Điều này được kỳ vọng sẽ tạo lợi thế cho các mặt hàng lốp xe xuất khẩu của Việt Nam.

Những cổ phiếu hưởng lợi khi Việt Nam được Mỹ công nhận là nền kinh tế thị trường

Khi Việt Nam được Bộ Thương mại Mỹ công nhận quy chế kinh tế thị trường, các ngành xuất khẩu như Cao su, Dệt may, Thép, Thủy sản, Gỗ và sản phẩm gỗ sẽ giảm bớt rủi ro chịu thuế chống bán phá giá, từ đó cạnh tranh bình đẳng hơn tại thị trường này.

Nếu Mỹ công nhận Việt Nam là kinh tế thị trường, cái lợi nhất là gì?

Hiện tại, Việt Nam đã được 72 quốc gia công nhận quy chế kinh tế thị trường và quyết định từ Mỹ sẽ tạo tiền đề giúp EU công nhận Việt Nam.

Ngành thủy sản hưởng lợi nếu Mỹ công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường

Thông tin Mỹ xem xét công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường đã mang lại niềm hy vọng cho nhiều ngành kinh tế, trong đó có ngành thủy sản.

Công ty Việt được gì nếu Mỹ công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam?

Theo kế hoạch, kết quả xem xét hồ sơ công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam sẽ được Mỹ công bố vào ngày 26-7.

Những nhóm cổ phiếu nào là tâm điểm nếu Việt Nam được công nhận là nền kinh tế thị trường?

Theo Chứng khoán SSI, lợi ích lớn nhất khi được công nhận quy chế kinh tế thị trường là các doanh nghiệp xuất khẩu từ Việt Nam có thể sử dụng giá sản xuất của chính doanh nghiệp đó trong trường hợp Mỹ tiến hành điều tra thuế chống bán phá, tạo ra lợi thế cạnh tranh bình đẳng giữa hàng hóa của Việt Nam đối với hàng hóa xuất khẩu của các quốc gia khác

SSI Research: Nhiều ngành xuất khẩu sẽ chịu tác động khi Việt Nam được công nhận là nền kinh tế thị trường

Việt Nam nằm trong danh sách 12 quốc gia có quy chế kinh tế phi thị trường của Bộ Thương mại Mỹ và sẽ bị sử dụng giá từ nước thứ ba thay thế để tính toán giá sản xuất khi tính biên độ phá giá trong các vụ việc điều tra chống bán phá giá (AD) và chống trợ cấp (CVD) đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam.

'Việt Nam được công nhận là nền kinh tế thị trường sẽ không tác động tức thì tới các doanh nghiệp xuất khẩu'

Nhìn chung, SSI Research cho rằng, điều này sẽ không có tác động ngay tức thì trong ngắn hạn đối với các ngành liên quan và doanh nghiệp niêm yết. Ngoài trừ, PTB có thể sẽ được hưởng lợi vì có thể tránh được thuế chống phá giá đối với một số sản phẩm nhất định.

Mỹ cân nhắc nâng Việt Nam lên quy chế 'kinh tế thị trường'

Nỗ lực của Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden nhằm kéo Việt Nam lại gần hơn với tư cách là một đồng minh chiến lược sẽ xung đột trực tiếp với mong muốn của ông về phiếu bầu từ công nhân công đoàn vào thứ Tư khi Bộ Thương mại nghe điều trần về việc có nên chỉ định Việt Nam là một ' nền kinh tế thị trường' hay không, Reuters đưa tin.

Mỹ cân nhắc công nhận quy chế kinh tế thị trường cho Việt Nam

Chiều 8-5, theo giờ Mỹ, Bộ Thương mại Mỹ sẽ tổ chức cuộc điều trần trực tuyến để lắng nghe tranh luận của các bên về việc trao quy chế thị trường cho Việt Nam. Đây là một phần của cuộc đánh giá của Bộ Thương mại Mỹ dự kiến hoàn tất vào cuối tháng 7. Một quyết định chuyển nền kinh tế Việt Nam sang quy chế thị trường sẽ giúp giảm các biện pháp áp thuế chống bán phá giá đối với hàng hóa mà Mỹ nhập khẩu từ Việt Nam.

Reuters: Mỹ xem xét công nhận Việt Nam là 'nền kinh tế thị trường'

Vào ngày 8/5, Bộ Thương mại Mỹ tiến hành đánh giá về việc có đưa Việt Nam lên địa vị 'nền kinh tế thị trường' hay không - Reuters đưa tin...

Nippon Steel theo đuổi vụ mua lại US Steel, muốn 'cắm rễ' ở thị trường Mỹ

Nippon Steel sẽ theo đuổi thương vụ mua lại US Steel và muốn 'gốc rễ sâu xa' của họ ở thị trường Mỹ được công nhận, tân Chủ tịch tập đoàn thép Nhật Bản cho hay.

Giá thép hôm nay 1/4: giảm 17 Nhân dân tệ trên sàn giao dịch

Ngày 1/4, thị trường thép nội địa tiếp tục bình ổn; trên sàn giao dịch Thượng Hải giảm 17 Nhân dân tệ/tấn với giá thép kỳ hạn tháng 2/2025.

Công ty thép lớn nhất Nhật Bản lên tiếng về kế hoạch thâu tóm US Steel của Mỹ

Công ty thép lớn nhất Nhật Bản Nippon Steel đã ra tuyên bố sau khi Tổng thống Mỹ Joe Biden bày tỏ quan ngại về kế hoạch thâu tóm US Steel của công ty này.

Từng là doanh nghiệp giá trị nhất thế giới, US Steel 'bán mình' với giá 14 tỉ đô la

Với 122 tuổi đời và từng là doanh nghiệp giá trị nhất thế giới, tập đoàn thép US Steel (Mỹ) ngày càng sa sút và đồng ý để Nippon Steel, hãng thép lớn nhất Nhật Bản mua lại trong một thỏa thuận bằng tiền mặt trị giá 14,1 tỉ đô la Mỹ.

EU và Mỹ sẽ tiếp tục đàm phán về thuế quan

Các nhà đàm phán của Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) đã không đạt được thỏa thuận giải quyết các tranh chấp thương mại kịp thời cho hội nghị thượng đỉnh tại Nhà Trắng hôm 20/10.

Chevron ký hiệp ước dự kiến nhằm chấm dứt cuộc đình công tại nhà máy lọc dầu ở California

Công ty United Steelworkers (USW) vào chiều 26/5 đã ký một thỏa thuận dự kiến nhằm chấm dứt cuộc đình công kéo dài 9 tuần tại Nhà máy lọc dầu Richmond, California của Chevron Corp (CVX.N).

Chevron đang tìm giải pháp chấm dứt cuộc đình công tại nhà máy lọc dầu ở California

Các nhà đàm phán từ Chevron Corp (CVX.N) và công đoàn United Steelworkers (USW) dự kiến gặp nhau vào 11/4, để thảo luận về việc có thể chấm dứt cuộc đình công tại nhà máy lọc dầu của Công ty ở Richmond, California. Người phát ngôn của cả hai bên cho biết.

California: Chevron bắt đầu thay thế công nhân trước cuộc đình công của nhà máy lọc dầu

Hôm 20/3, Chevron Corp bắt đầu chuyển một số hoạt động tại nhà máy lọc dầu ở California cho công nhân thay thế, trước khi cuộc đình công của United Steelworkers dự kiến sẽ sảy ra vào sáng ngày 21/3.

13 tuổi cầm lái xe bán tải gây tai nạn, 9 người thiệt mạng

Trong số 9 người thiệt mạng có 6 thành viên đội chơi golf sinh viên của Trường Đại học Southwest, New Mexico, Mỹ và một huấn luyện viên.

Giải quyết tranh chấp thương mại Mỹ - EU: Bước khai thông quan trọng

Tranh chấp thương mại kéo dài suốt 3 năm qua giữa Mỹ và EU liên quan tới chính sách thuế nhập khẩu nhôm và thép đang từng bước được tháo gỡ sau khi hai bên liên tục đưa ra những động thái thiện chí trong thời gian gần đây. Chuyến thăm của Ủy viên Thương mại Liên minh châu Âu (EU) Valdis Dombrovskis tới Mỹ từ ngày 26-9 đến 1-10 được cho là bước khai thông quan trọng để hai bên tiến tới ký kết một thỏa thuận thương mại vào tháng 11 tới.

Mỹ áp thuế chống phá giá mặt hàng lốp xe đối với 4 quốc gia và vùng lãnh thổ

Ủy ban Thương mại Quốc tế Mỹ (ITC) cho biết, các nhà sản xuất Mỹ đã bị 'thiệt hại về mặt vật chất' do hoạt động nhập khẩu các loại lốp xe khách và lốp xe tải hạng nhẹ đến từ Hàn Quốc, Đài Loan (Trung Quốc) và Thái Lan.

17 tuổi được cấp bằng sáng chế phương tiện tấn công không người lái dưới nước

Phương tiện do thám và tấn công không người lái dưới nước (URAV) được trang bị nhiều loại cảm biến, radar và ngư lôi tự hành, được thiết kế để tiêu diệt các mục tiêu mặt nước và dưới nước.

Thương mại Mỹ-EU rơi vào thế 'tiến thoái lưỡng nan'

Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden đang đối mặt với một vấn đề nan giải lớn trong cuộc tranh chấp với Liên minh châu Âu (EU) liên quan đến thuế nhôm và thép dưới thời cựu Tổng thống Donald Trump.

Mỹ điều tra lốp xe nhập khẩu từ Việt Nam

Vào thứ ba (ngày 23/6), Bộ Thương mại Mỹ cho biết họ đang mở một cuộc điều tra do nghi ngờ lốp xe nhập khẩu từ các nước Hàn Quốc, Đài Loan, Thái Lan và Việt Nam đang bị bán phá giá.

Mỹ điều tra chống bán phá giá lốp xe nhập khẩu từ thị trường Việt Nam

Bộ Thương mại Mỹ mở các cuộc điều tra đối với lốp xe nhập khẩu từ Hàn Quốc, Đài Loan và Việt Nam, mặt hàng lốp xe của Việt Nam bị đưa vào 'tầm ngắm' là lốp xe khách và xe tải hạng nhẹ (PVLT).

Lốp xe Việt Nam bị Mỹ điều tra chống bán phá giá

Bộ Thương mại Mỹ đã mở các cuộc điều tra chống bán phá giá với lốp xe nhập khẩu từ Hàn Quốc, Đài Loan (Trung Quốc), Thái Lan và Việt Nam.

Mỹ điều tra chống bán phá giá lốp xe nhập khẩu từ một số thị trường châu Á

Bộ Thương mại Mỹ ngày 23/6 thông báo đã mở các cuộc điều tra đối với lốp xe nhập khẩu từ Hàn Quốc, vùng lãnh thổ Đài Loan (Trung Quốc), Thái Lan và Việt Nam nhằm xác định liệu lốp xe của các thị trường này có bị bán với giá thấp hơn mức giá hợp lý hay không.

Bộ thương mại Mỹ điều tra lốp xe Việt Nam, cáo buộc bán phá giá

Bộ Thương mại Mỹ hôm 23/6 cho biết họ đã mở cuộc điều tra về việc nhập khẩu lốp xe từ Hàn Quốc, Đài Loan, Thái Lan và Việt Nam. Lốp xe Việt Nam bị cáo buộc bán phá giá 5-22%.