Người thổi hồn vào tranh Tết

Tranh lá thốt nốt của nghệ nhân Võ Văn Tạng (thị trấn Núi Sập, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang) từ lâu đã được khách hàng từ khắp cả nước biết đến. Cùng với lá thốt nốt, ông Tạng còn nghiên cứu, tạo ra các dòng tranh từ chất liệu mới như cát, vỏ trấu vô cùng độc đáo. Sản phẩm với nội dung phong phú, đường nét tinh tế, thích hợp để làm quà cho bạn bè, người thân, nhất là trong dịp Tết đến, Xuân về.

Hồn tranh trên lá thốt nốt

Nhiều người biết về cây thốt nốt – biểu tượng đặc trưng cho vùng Bảy Núi (tỉnh An Giang). Bằng chất liệu từ những chiếc lá non của cây thốt nốt, Nghệ nhân ưu tú Võ Văn Tạng (thị trấn Núi Sập, huyện Thoại Sơn), nguyên Giám đốc Agribank Thoại Sơn đã 'phù phép', tạo ra dòng tranh lá thốt nốt 'có một không hai'…

Nâng tầm sản phẩm OCOP

Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) được triển khai rộng rãi trên địa bàn huyện Thoại Sơn (tỉnh An Giang) và nhận được sự hưởng ứng của nhiều tổ chức, cá nhân. Với việc được công nhận sản phẩm OCOP, nhiều chủ thể tạo được uy tín, thương hiệu, mở rộng thị trường sản xuất - kinh doanh.

Độc đáo tranh lá thốt nốt

Trong khi đa phần người trồng cây thốt nốt chú trọng khai thác nước (lấy từ nhụy hoa) và trái thốt nốt, thì Nghệ nhân ưu tú Võ Văn Tạng (thị trấn Núi Sập, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang) lại quan tâm đến lá thốt nốt. Qua góc nhìn thẩm mỹ và đôi tay khéo léo của nghệ nhân, từng tấm lá thốt nốt biến thành những bức tranh sống động, độc đáo.

Tranh lá thốt nốt Thoại Sơn - OCOP 4 sao

Cái tên nghệ nhân Võ Văn Tạng (thị trấn Núi Sập, huyện Thoại Sơn, An Giang) đã trở nên nổi tiếng trong và ngoài tỉnh. Không chỉ đặt nền móng cho tranh lá thốt nốt, người nghệ nhân ấy còn trăn trở làm thế nào để nghề làm tranh từ lá thốt nốt ngày một vươn xa.

Đất Thoại Sơn và… những kỷ lục rạng danh!

Thoại Sơn - vùng đất gắn liền với tên tuổi danh thần Thoại Ngọc Hầu, người có công khai hoang mở cõi vùng đất Tây Nam Bộ nói chung và An Giang nói riêng. Bước vào thời kỳ đổi mới, Thoại Sơn có nhiều chủ trương đột phá dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ huyện. Bằng nhiều cách làm đột phá, Thoại Sơn đạt được nhiều thành tựu vượt bật cả về kinh tế - văn hóa - xã hội, tạo bước chuyển mới làm thay đổi 'bộ mặt' nông thôn, nâng cao thu nhập cho người dân. Và, những kỷ lục Việt Nam mà vùng đất mang tên núi sông danh thần Thoại Ngọc Hầu vinh dự đạt được càng làm rạng danh đất Thoại Sơn hôm nay.

Thêm cơ hội cho sản phẩm OCOP

Sau khi được công nhận sản phẩm OCOP cấp tỉnh (Chương trình mỗi xã 1 sản phẩm tỉnh An Giang), các sản phẩm được tỉnh tích cực hỗ trợ quảng bá, kết nối kênh tiêu thụ. Đó là động lực để các chủ thể OCOP phấn đấu xây dựng, phát triển sản phẩm.

Sản phẩm quà lưu niệm, quà tặng du lịch của tỉnh An Giang

An Giang vừa mang đặc trưng của vùng sông nước miền Tây với nhiều tôm cá, cây trái xum xuê, nhưng cũng là nơi có linh khí trời đất với núi cao rừng thẳm cho nhiều sản vật. Cùng với quá trình phát triển, nhiều nghệ nhân và người dân đã sáng tạo ra nhiều sản phẩm đặc sản, đặc trưng tiêu biểu của tỉnh, góp phần phát triển du lịch (DL).

Nghệ nhân vẽ tranh từ lá thốt nốt, vỏ trấu

Lá thốt nốt, vỏ trấu (phụ phẩm của lúa) là những thứ tầm thường nhưng qua bàn tay tài hoa của Nghệ nhân Võ Văn Tạng đã xâu chuỗi kết tinh chúng thành những bức tranh nghệ thuật đa sắc màu, làm phong phú thêm dòng tranh nghệ thuật.

Tranh lá thốt nốt Võ Văn Tạng

Trong khi đa phần người trồng cây thốt nốt chú trọng khai thác nước (lấy từ nhụy hoa) và trái thốt nốt thì nghệ nhân Võ Văn Tạng (Thoại Sơn) lại quan tâm đến lá thốt nốt. Qua góc nhìn thẩm mỹ và đôi tay khéo léo của nghệ nhân, từng tấm lá thốt nốt biến thành những bức tranh sống động, độc đáo. Đây là lý do giúp tranh lá thốt nốt Võ Văn Tạng được phân hạng sản phẩm OCOP 4 sao (Chương trình mỗi xã một sản phẩm tỉnh An Giang).

An Giang: 14 sản phẩm lưu niệm, quà tặng du lịch đoạt giải

Ngày 12-11, Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư tỉnh An Giang tổng kết Cuộc thi Sáng tác, thiết kế sản phẩm lưu niệm, quà tặng du lịch tỉnh An Giang năm 2020.

Tái ngộ trà mãng cầu Thanh Nam

Sau khi được công nhận sản phẩm OCOP cấp tỉnh (Chương trình mỗi xã một sản phẩm tỉnh An Giang), Cơ sở sản xuất - kinh doanh trà mãng cầu Thanh Nam (ấp Hòa Phú, xã Định Thành, Thoại Sơn) tập trung xây dựng trà mãng cầu thành sản phẩm đặc sản, đưa vào 'giỏ quà tặng' của An Giang. Mong muốn của chàng trai '9X' Hồ Thanh Nam là lan tỏa sản phẩm đi khắp cả nước.

Xây dựng thương hiệu cho đặc sản An Giang

Với Chương trình quốc gia mỗi xã một sản phẩm (OCOP), An Giang hướng đến xây dựng thương hiệu, thị trường bền vững cho những sản phẩm đặc trưng của tỉnh. Qua đó, thúc đẩy phong trào khởi nghiệp, tạo thêm việc làm cho lao động nông thôn.

Thẩm định 9 sản phẩm đặc trưng An Giang

Sáng 11-3, Hội đồng đánh giá, phân loại sản phẩm OCOP tỉnh đã tổ chức họp đánh giá, phân loại sản phẩm (lần thứ 1).

Lòng hồ Ông Thoại - Dấu ấn một điểm đến

Vốn là trung tâm hội tụ nhiều danh lam thắng cảnh, nhiều di tích lịch sử, văn hóa tâm linh nổi tiếng của tỉnh An Giang, với năm khu di tích văn hóa, lịch sử; 14 khu di tích tín ngưỡng truyền thống và 44 cơ sở tôn giáo; nơi đây còn lưu giữ Bia đá 'Thoại Sơn' - một báu vật vô giá của quốc gia, đã được UNESCO bình chọn 'top 100' điểm đến ấn tượng của Việt Nam; sở hữu một di chỉ, di tích văn hóa Óc Eo rực rỡ với nhiều hiện vật quý báu thuộc vương quốc Phù Nam cổ kính, cùng những câu truyện dân gian huyền bí về cụm núi Ba Thê, về danh thần nhà Nguyễn - Thoại Ngọc Hầu, người đã khai kênh, mở làng cho vùng đất phương Nam này,…

Lòng hồ Ông Thoại - Dấu ấn một điểm đến

Vốn là trung tâm hội tụ nhiều danh lam thắng cảnh, nhiều di tích lịch sử, văn hóa tâm linh nổi tiếng của tỉnh An Giang, với năm khu di tích văn hóa, lịch sử; 14 khu di tích tín ngưỡng truyền thống và 44 cơ sở tôn giáo; nơi đây còn lưu giữ Bia đá 'Thoại Sơn' - một báu vật vô giá của quốc gia, đã được UNESCO bình chọn 'top 100' điểm đến ấn tượng của Việt Nam; sở hữu một di chỉ, di tích văn hóa Óc Eo rực rỡ với nhiều hiện vật quý báu thuộc vương quốc Phù Nam cổ kính, cùng những câu truyện dân gian huyền bí về cụm núi Ba Thê, về danh thần nhà Nguyễn - Thoại Ngọc Hầu, người đã khai kênh, mở làng cho vùng đất phương Nam này,…

Lòng hồ Ông Thoại - Dấu ấn một điểm đến

Vốn là trung tâm hội tụ nhiều danh lam thắng cảnh, nhiều di tích lịch sử, văn hóa tâm linh nổi tiếng của tỉnh An Giang, với năm khu di tích văn hóa, lịch sử; 14 khu di tích tín ngưỡng truyền thống và 44 cơ sở tôn giáo; nơi đây còn lưu giữ Bia đá 'Thoại Sơn' - một báu vật vô giá của quốc gia, đã được UNESCO bình chọn 'top 100' điểm đến ấn tượng của Việt Nam; sở hữu một di chỉ, di tích văn hóa Óc Eo rực rỡ với nhiều hiện vật quý báu thuộc vương quốc Phù Nam cổ kính, cùng những câu truyện dân gian huyền bí về cụm núi Ba Thê, về danh thần nhà Nguyễn - Thoại Ngọc Hầu, người đã khai kênh, mở làng cho vùng đất phương Nam này,…

Độc đáo tranh lá thốt nốt An Giang

Nâu, đen, trắng và vàng sẫm là các màu chủ đạo được phối hợp hài hòa trong một bức tranh trên lá thốt nốt, điểm nhấn của 4 màu được tạo nên từ sự kết hợp của 'bút lửa' (bút điện chấm hàn vi mạch điện tử) khò trực tiếp lên lá thốt nốt, cùng độ nhuần nhuyễn của đôi tay, đôi mắt thẩm mỹ của nghệ nhân tạo nên một tác phẩm nghệ thuật tuyệt vời.

Các địa phương triển khai chương trình mỗi xã một sản phẩm

UBND huyện Phú Tân phối hợp Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa triển khai Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP_AG) cấp huyện và bảo hiểm nông nghiệp đối với cây lúa.