Doanh nghiệp do phụ nữ lãnh đạo đầu tư nhiều hơn vào bảo vệ môi trường

Các công ty do phụ nữ lãnh đạo thường có xu hướng đầu tư nhiều hơn vào các chương trình phúc lợi xã hội và áp dụng các giải pháp bảo vệ môi trường trong hoạt động kinh doanh.

Phát triển kinh tế nông nghiệp bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu

Ngày 1/8, tại TP. Cần Thơ, diễn ra cuộc họp Tham vấn về việc lồng ghép giới trong chuyển đổi nông nghiệp, giảm phát thải khí nhà kính và quản lý tài nguyên nước vùng ĐBSCL, do Viện Nghiên cứu biến đổi khí hậu (ĐHCần Thơ) phối hợp với tổ chức Oxfam Việt Nam tổ chức.

Cần nguyên tắc ứng xử chung để phát triển bền vững tiểu vùng sông Mê Kông

Ngày 7/6, tại Hội thảo quốc tế 'Phát triển bền vững tiểu vùng sông Mê Kông' diễn ra tại TPHCM, nhiều chuyên gia trong nước và quốc tế đã góp ý các giải pháp phát triển bền vững ở tiểu vùng sông Mê Kông.

Tìm giải pháp phát triển bền vững tiểu vùng sông Mê Kông

Trường Đại học Luật TPHCM vừa tổ chức Hội thảo Quốc tế 'Phát triển bền vững tiểu vùng sông MeKong' với sự tham gia của nhiều chuyên gia.

Trang bị cho thế hệ trẻ kỹ năng, kiến thức trở thành một phần của nền kinh tế carbon thấp

Ngày 15/5, Hội đồng Anh đã giới thiệu Dự án Kỹ năng về khí hậu - Hạt giống cho chuyển đổi xanh tại Việt Nam. Đây là chương trình toàn cầu của Hội đồng Anh phối hợp cùng người trẻ để gieo hạt giống cho quá trình chuyển đổi xanh từ nền kinh tế carbon cao sang nền kinh tế carbon thấp.

Đột phá trong tổ chức lại sản xuất ngành hàng lúa gạo

Là nước xuất khẩu gạo lớn trên thế giới, gạo của Việt Nam đã khẳng định được thương hiệu và uy tín hàng đầu hiện nay. Tuy nhiên, cũng phải nhìn nhận thực tế rằng 'vựa lúa' trọng điểm của cả nước đang phải đối mặt với nhiều thách thức.

Liên kết vùng trong phát triển nhanh và bền vững vùng ĐBSCL

Ngày 27.10, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh khu vực IV phối hợp với Tỉnh ủy Hậu Giang tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề: 'Liên kết vùng trong phát triển nhanh và bền vững vùng Đồng bằng sông Cửu Long'.

Cấp bách khắc phục sạt lở tại đồng bằng sông Cửu Long

Tình hình sạt lở sông, kênh, rạch, bờ biển ở ĐBSCL ngày một gia tăng cả về số điểm, quy mô, tốc độ. Vì vậy cần cấp bách khắc phục sạt lở ở những nơi đặc biệt nguy hiểm để bảo đảm tính mạng và tài sản của người dân.

Vì sao ĐBSCL sạt lở ngày càng nhiều?

Trong vài năm qua, tình trạng sạt lở ở ĐBSCL ngày càng tăng. Vụ sạt lở kinh hoàng ở Vĩnh Long ngày 5.12 là một điển hình. Theo các nhà khoa học Đại học Cần Thơ, có nhiều nguyên nhân gây sạt lở ở ĐBSCL, trong đó biến đổi khí hậu và con người tác động vào thiên nhiên.

Đồng bằng sông Cửu Long - điểm nóng về sạt lở

Mưa to, lũ về và triều cường đang làm cho nhiều nơi ở ĐBSCL tiếp tục sạt lở. PGS-TS Văn Phạm Đăng Trí, Viện trưởng Viện Biến đổi khí hậu (Trường ĐH Cần Thơ) nhận xét: 'Có nhiều nguyên nhân sạt lở ở ĐBSCL, trong đó biến đổi khí hậu và con người tác động vào thiên nhiên là hai nguyên nhân chính'.

Nâng cao nhận thức cho cán bộ về biến đổi khí hậu

Chiều ngày 26/5, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tổ chức hội nghị chuyên đề tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH) đến nền nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp. Hội nghị có sự tham gia của hơn 40 cán bộ các sở, ngành, địa phương liên quan.

Gen Z và câu chuyện Biến đổi khí hậu: Đồng bằng sông Cửu Long chính là nơi cần quan tâm!

Gen Z chính là thế hệ lớn lên cùng với vấn đề biến đổi khí hậu, do vậy chúng ta không xa lạ với những phong trào sử dụng ống hút thân thiện môi trường, thời trang bền vững. Riêng với người trẻ Việt, câu chuyện còn gần hơn thế, bởi vì Đồng bằng sông Cửu Long chính là nơi đang đứng trước thách thức khó khăn của biến đổi khí hậu.

Sử dụng bền vững tài nguyên nước châu thổ Cửu Long

Nước (nước ngọt, nước mặn, nước lợ) là nguồn tài nguyên thiên nhiên để đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) phát triển kinh tế.