Thúc đẩy phong trào học bơi tại Đà Lạt

Cùng với việc các hồ bơi nước ấm tư nhân xây dựng theo hình thức xã hội hóa thể thao lần lượt được đưa vào hoạt động lâu nay, TP Đà Lạt đang nỗ lực thúc đẩy phong trào học bơi trong cộng đồng, đặc biệt là trong lứa tuổi học sinh nhằm mục tiêu an toàn, phòng, chống đuối nước trẻ em.

Hé lộ nguyên nhân Lưu Thiện nhất quyết không xây miếu thờ dù Gia Cát Lượng đến chết vẫn hết lòng vì Thục Hán

Gia Cát Lượng cả đời 'cúc cung tận tụy, đến chết mới thôi' vì nhà Thục Hán. Nhưng sau khi ông qua đời, Hậu chủ Lưu Thiện lại không cho xây dựng miếu thờ. Vì sao?

Gia Cát Lượng qua đời cả Thục Hán đau buồn để tang, chỉ duy nhất 1 kẻ ăn mừng, thân thế mới gây bất ngờ

Từng được Gia Cát Lượng giúp đỡ, nhưng vì sao người đàn ông này lại reo hò vui mừng khi chiến lược gia này qua đời? Thậm chí việc làm đó đã khiến ông ta phải nhận án tử từ Lưu Thiện.

Quá tải cấp phiếu lý lịch tư pháp, người dân xếp hàng dài chờ đợi

Sáng 26/2, hàng trăm người dân kiên nhẫn xếp hàng dài tại Sở Tư pháp TP Hồ Chí Minh để làm thủ tục cấp phiếu lý lịch tư pháp. Lượng hồ sơ cần giải quyết tăng đột biến sau Tết Nguyên đán khiến nhân viên bộ phận một cửa và người dân đều mệt mỏi.

Sau khi Gia Cát Lượng mất, Lưu Thiện lập tức lấy mạng 3 đại thần nào?

Sau khi Gia Cát Lượng qua đời năm 234, hoàng đế Lưu Thiện đã hạ lệnh giết chết 3 đại thần gồm: Lý Mạc, Lưu Diễm và Dương Nghị. Vì sao Lưu Thiện làm như vậy?

Bao giờ cho đến tháng mười ?

'Bao giờ cho đến tháng mười' là tựa đề bộ phim truyện tâm lý xã hội nổi tiếng của Việt Nam, nghệ sĩ Đặng Nhật Minh làm đạo diễn, ra mắt lần đầu năm 1984, là 1 trong số 18 bộ phim châu Á được mệnh danh 'Xuất sắc mọi thời đại', do CNN bình chọn.

Gia Cát Lượng đến chết vẫn hết lòng vì Thục Hán, vì sao Lưu Thiện nhất quyết không xây miếu thờ?

Gia Cát Lượng cả đời 'cúc cung tận tụy, đến chết mới thôi' vì nhà Thục Hán. Nhưng sau khi ông qua đời, Hậu chủ Lưu Thiện lại không cho xây dựng miếu thờ. Vì sao?

Sau khi Gia Cát Lượng mất, vì sao Lưu Thiện không lập thừa tướng?

Gia Cát Lượng là Thừa tướng xuất chúng của nhà Thục Hán. Sau khi ông qua đời, Lưu Thiện không lập ai làm thừa tướng. Đằng sau quyết định này là 3 lý do cho thấy Lưu Thiện không hề bất tài như nhiều người vẫn nghĩ.

Gia Cát Lượng cả đời tận trung, vì sao Lưu Thiện không xây miếu thờ?

Gia Cát Lượng cả đời tận trung phò tá 2 cha con Lưu Bị và Lưu Thiện, giúp nhà Thục Hán vững mạnh. Thế nhưng, sau khi Khổng Minh qua đời, Lưu Thiện không xây miếu thờ cho ông. Vì sao lại vậy?

Ấn tượng chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Giai điệu Tổ quốc'

Tối 27/8, tại Trung tâm nghệ thuật Âu Cơ (Hà Nội) diễn ra chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Giai điệu Tổ quốc'.

Chuỗi hoạt động đặc biệt chào mừng Quốc khánh 2/9 và Ngày truyền thống ngành Văn hóa

Theo thông tin từ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ tổ chức các hoạt động kỷ niệm 78 năm Ngày truyền thống ngành Văn hóa (28/8/1945 - 28/8/2023) và hướng tới kỷ niệm Ngày Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945 - 2/9/2023).

Bộ VHTTDL tổ chức chuỗi hoạt động đặc biệt chào mừng Quốc khánh 2/9 và Ngày truyền thống ngành Văn hóa

Bộ VHTTDL sẽ tổ chức các hoạt động kỷ niệm 78 năm Ngày truyền thống Ngành Văn hóa (28/8/1945 - 28/8/2023) và hướng tới kỷ niệm Ngày Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945 - 2/9/2023).

Hội tụ sắc màu của Ngành Văn hóa Việt Nam trong chương trình nghệ thuật 'Giai điệu Tổ quốc'

Hướng đến kỷ niệm 78 năm Ngày truyền thống Ngành Văn hóa, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch sẽ tổ chức chương trình nghệ thuật 'Giai điệu Tổ quốc' vào ngày 27/8 tại Nhà hát Âu Cơ.

Hiện tượng kỳ bí khó giải về tang lễ của Gia Cát Lượng

Năm 234, Gia Cát Lượng qua đời sau một thời gian lâm bệnh nặng. Theo di nguyện, vị thừa tướng nổi tiếng của nhà Thục Hán được chôn cất ở núi Định Quân. Một số sự việc kỳ lạ được cho đã xảy ra trong quá trình chôn cất ông.

Sau khi Gia Cát Lượng qua đời, vì sao Lưu Thiện không lập thừa tướng?

Gia Cát Lượng là công thần khai quốc và là Thừa tướng vĩ đại của nhà Thục Hán. Sau khi Khổng Minh qua đời, hoàng đế Lưu Thiện không lập ai làm thừa tướng. Vì sao lại vậy?

Ghi nhận nỗ lực, nhận diện khó khăn

Hoạt động giám sát nhằm đánh giá việc làm được và điều còn hạn chế, cần khắc phục của ngành Giáo dục, địa phương...

Valentine ngọt ngào của các cặp đôi

Ngày Valentine 14.2 (lễ Tình nhân) là dịp để các cặp đôi thể hiện tình cảm với nhau. Những món quà ý nghĩa, lời chúc ngọt ngào của những người đang yêu càng làm cho lễ Tình nhân thêm ấm áp.

Bộ trưởng Hồ Đức Phớc cắt băng khánh thành dự án Học viện Kinh tế - Tài chính Đông Khăm Xạng giai đoạn 3

Ngày 11/1/2023, tại bản Đông Khăm Xạng, huyện Hạt Say Phong, thủ đô Viêng Chăn, Bộ Tài chính hai nước Việt Nam và Lào tổ chức lễ khánh thành dự án xây dựng Học viện Kinh tế - Tài chính Đông Khăm Xạng (giai đoạn 3).

Gói thầu sử dụng nguồn chi thường xuyên có được chỉ định thầu?

Bà Vũ Hương (Hà Nội) hỏi, gói thầu tư vấn lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật dự án sửa chữa công trình trụ sở, sử dụng nguồn chi thường xuyên ngân sách thành phố, với mức dự toán là 115 triệu đồng thì có phải áp dụng hạn mức chỉ định thầu theo quy định tại Thông tư số 58/2016/TT-BTC không?

Dịch Covid-19 vẫn là vẫn là sự kiện y tế khẩn cấp toàn cầu

Tại Hội nghị về công tác phòng, chống dịch bệnh và tiêm chủng năm 2022 ngày 21/7, các đại biểu đã tổng kết tình hình phòng, chống các dịch bệnh, cảnh báo nguy cơ dịch chồng dịch và đưa ra giải pháp phòng, chống dịch trong thời gian tới.

Ca COVID-19 tăng 21% có phải do biến thể BA.4, BA.5?

Số ca mắc của tuần này tăng tới 21% so với tuần trước, nguyên nhân có phải do biến thể BA.4, BA.5 của Omicron?

Tiến độ tiêm vaccine Covid cho trẻ còn rất chậm

Theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, chỉ còn 40 ngày nữa (đến 30/8/2022) các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phải hoàn thành tiêm vắc xin COVID-19 cho trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi, tuy nhiên, hiện nay, tiến độ tiêm cho nhóm tuổi này rất chậm.

Sự thật về nho sữa Nhật Bản giá rẻ bất ngờ bán đầy chợ mạng

Nho sữa Nhật Bản từng có giá hàng triệu đồng/kg nay chỉ có giá vài trăm nghìn đồng, được bán đầy trên chợ mạng.

Dịch COVID-19 vẫn là sự kiện y tế khẩn cấp toàn cầu

TS. Vũ Hương, đại diện Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vừa thông tin, Đại hội đồng y tế công cộng khẩn cấp thế giới ngày 12/7 tiếp tục khẳng định, đại dịch COVID-19 vẫn là sự kiện y tế khẩn cấp toàn cầu. Triển khai nhanh liều tiêm nhắc lại chính là biện pháp đối phó quan trọng nhất với những diễn biến mới khó lường của biến thể BA.4, BA.5.

Hà Nội: Tối đầu tiên ở rạp chiếu phim sau gần 1 năm đóng cửa

Tối 10-2, Trung tâm chiếu phim quốc gia (Hà Nội) bắt đầu mở cửa đón khách trở lại sau 10 tháng tạm dừng do dịch COVID-19.

Hà Nội: Giới trẻ thích thú check-in tại rạp chiếu phim vào ngày đầu tiên mở cửa

Hôm qua (10/2), ngày đầu tiên rạp chiếu phim ở Hà Nội mở cửa trở lại đón khách, rất nhiều bạn trẻ đã đến đây để xem phim. Hầu hết ai nấy đều phấn khích khi được vào rạp sau 1 thời gian dài.

Đa Mi xanh giữa mùa dịch

Vốn đã xanh nhưng Đa Mi vẫn luôn xanh giữa đại dịch Covid-19. Ai đã tạo nên điều kỳ diệu ấy? không ai ngoài thiên nhiên và bàn tay, khối óc của con người.

Theo dõi chặt sự lưu hành của biến thể phụ BA.4, BA.5 của Omicron

Bộ Y tế cho biết, tiếp tục theo dõi chặt chẽ tình hình dịch bệnh, nhất là sự xuất hiện của các biến thể phụ BA.4, BA.5 của Omicron và các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm mới nổi để chủ động các giải pháp ứng phó.

Thế giới có 163 ứng viên vắc xin Covid -19 đang được nghiên cứu

Theo đó, hiện nay có 23 vắc xin đang ở giai đoạn thử nghiệm trên người, còn lại 140 ứng viên đang ở giai đoạn tiền lầm sàng trong đó có vắc xin của Việt Nam.

Việt Nam sớm sản xuất vaccine COVID-19 là rất khả quan

Việt Nam đã có Hệ thống quản lý chất lượng vaccine (NRA) theo tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế thế giới, do đó nếu sản xuất thành công vaccine COVID-19 trong nước có thể xuất khẩu, góp phần phòng đại dịch cho các nước trên thế giới.

Việt Nam nghiên cứu sản xuất vaccine phòng Covid-19

Theo Quyền Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long cho rằng, việc nghiên cứu sản xuất và làm chủ nguồn cung cấp vaccine phòng Covid-19 trong nước là hết sức quan trọng.