Vệt phố

Nương náu phố núi hơn 40 năm ròng nhưng hình như tôi chưa kịp hiểu hết những ngõ ngách thẳm sâu trong lòng phố.

Bảo tồn và khai thác di sản đô thị Pleiku

Di sản đô thị được hiểu là những công trình kiến trúc tạo thành một chỉnh thể hoặc một không gian thống nhất mang dấu ấn, phong cách của từng giai đoạn.

Bảo tồn địa hình để tạo lập bản sắc đô thị

Nhiều khách phương xa rất thích thú khi được lên xuống trên những con dốc dài giữa phố núi Pleiku. Địa hình đồi núi mang đến sự khác lạ về tầm mắt, thay đổi về cảm xúc và đầy thêm trải nghiệm về một vùng đất. Bản sắc ấy của đô thị cao nguyên đang được bảo tồn một cách đầy chủ ý.

Tản mạn về ngôi nhà có ống khói lò sưởi

Là tôi đang muốn nói đến ngôi nhà có ống khói lò sưởi của ông Nguyễn Công Thang (1931-1997) trong trang trại Hoa Vàng, số 580/22 Trường Chinh, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai.

Vun đắp văn hóa để nhận diện thương hiệu địa phương

Chúng ta cần hình thành và vun đắp những vùng đất văn học, để củng cố bản sắc văn hóa Việt Nam trên con đường hội nhập quốc tế sâu rộng và bền vững.

Vùng đất văn học được hình thành ra sao?

Trên thế giới có nhiều đô thị đã được công nhận là thành phố thi ca hoặc thành phố sách. Vì vậy, nghĩ đến và vun đắp những vùng đất văn học cũng là một thái độ cần thiết, để củng cố bản sắc văn hóa Việt Nam trên con đường hội nhập quốc tế sâu rộng và bền vững. Tọa đàm 'Làm thế nào để có vùng đất văn học?' vừa được tổ chức tại Phú Yên với sự tham dự của nhiều nhà văn tên tuổi.

Hải Dương: Giao đất làm đường, dân mòn mỏi chờ sổ đỏ

Tại các cuộc tiếp xúc cử tri, người dân đã nhiều lần kiến nghị lên cơ quan chức năng nhưng việc cấp lại sổ đỏ vẫn chưa được thực hiện...

Văn học bồi đắp bản sắc dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên

Cuộc tọa đàm 'Văn học dân tộc thiểu số Tây Nguyên - Những hướng đi' do Hội Văn học Nghệ thuật của ba tỉnh Đắk Lắk, Gia Lai và Đắk Nông phối hợp tổ chức tại TP Ban Mê Thuột, thực sự là một lời nhắc nhở cần thiết cho những người yêu thích văn chương nói riêng và những người quan tâm văn hóa nói chung.

Người viết tình ca Pleiku

'Anh ơi có yêu em/hãy về cùng Phố núi/nơi tình yêu vẫy gọi…'. Lời ca thiết tha ấy từ lâu đã trở nên thân thuộc với biết bao người con Phố núi, khiến ai đi xa cũng đau đáu tìm về. Và, người đã góp phần biến miền đất cao nguyên giàu nắng gió trở thành nơi 'chưa xa đã nhớ' chính là Ngọc Tường-nhạc sĩ của những bản tình ca về Pleiku (tỉnh Gia Lai).

Sở trà Biển Hồ-vài dấu tích xuyên thế kỷ

Một hôm, trong lúc hàn huyên với nhạc sĩ Nguyễn Hậu, người năm nay đã vào tuổi U80, từng trải qua thời niên thiếu tại thôn Trại Mộ của Sở trà Biển Hồ (nay là thôn 1, xã Nghĩa Hưng, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai), tôi hỏi một câu… chẳng liên quan gì đến sở trường âm nhạc của ông: 'Ngày xưa, trong Sở trà Biển Hồ, họ dùng điện hay lò hơi đun củi gì để vận hành các máy móc chế biến trà khô?'. Và tôi nhận được lời hứa: ông Hậu sẽ làm hướng dẫn viên đưa tôi đi thăm lại sở trà đầu tiên được thực dân đồn điền Pháp thành lập trên đất Pleiku.

Thành phố mùa sương bay

Với những người dân Phố núi, đón sương mù vào sáng sớm hay chiều thiếu nắng, khi một đợt áp thấp vừa đi qua, khi Tây Nguyên trong những ngày mưa da diết từ lâu đã trở thành nếp quen, hằng nhớ.

Pleiku, thời 'phố núi cây xanh'

Đầu thập niên tám mươi của thế kỷ trước, Pleiku còn nhỏ hẹp và thâm u rậm rì. Một kiểu rừng trong phố.

Những ngân rung từ một vùng đất

Là người hoạt động văn học nghệ thuật và báo chí, tôi nghĩ nhiều về những đóng góp của nó cho mảnh đất này, dù tôi không thích cái từ đóng góp như cách lâu nay chúng ta hay nghĩ. Nhưng mà quả là, văn chương nghệ thuật, ngoài các chức năng như lâu nay chúng ta biết và nghĩ, nó còn một chức năng nữa là lưu giữ. Lưu giữ ký ức, lưu giữ tâm hồn, ký ức tâm hồn của từng người và từng thế hệ, từng thời đại nữa.

Pleiku dốc phố, hàng cây

Tôi đến Pleiku vào năm 1977. Bấy giờ, Phố núi hãy còn hoang sơ lắm và ấn tượng đầu tiên trong tôi là những con dốc dài cùng màu xanh của cây cối.

Làm gì để Pleiku 'chưa xa đã nhớ'?

Pleiku là vùng đất có tiềm năng du lịch phong phú, đa dạng. Nhưng làm thế nào để nơi này thực sự trở thành 'miền nhớ' trong lòng lữ khách thì hẳn không phải chỉ là câu chuyện của cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực hay chất lượng dịch vụ.

Những con đường ngoại ô

Pleiku nhỏ như lòng bàn tay. Những du khách đặt chân đến Phố núi sau tầm một giờ đồng hồ vòng vèo khám phá nội thành đều 'chốt sổ' lại như vậy, như câu thơ của Vũ Hữu Định 'đi dăm phút đã về chốn cũ'.

Nhà thơ Vũ Hữu Định – Sống trọn đời người

Nhà thơ Vũ Hữu Định đã mất từ 40 năm trước, nhưng thơ ông, đọc lại vẫn không thấy cũ. Nhiều người thuộc thơ ông. Sau những ngày lang thang, trở về, ông lại tự an ủi mình: 'Giang hồ đâu có ai phong ấn/ Mà nghĩ từ quan trở lại quê'.

Nhạc sĩ, chiến sĩ của những khúc ca Xuân

Khi chúng tôi hỏi nhạc sĩ Hồ Bông, người bạn thân thiết trong kháng chiến chống Mỹ của nhạc sĩ Xuân Hồng về những album ca khúc nổi tiếng của các nhạc sĩ Hội Âm nhạc Thành phố Hồ Chí Minh hát về mùa Xuân thì ông nói: 'Khi nói tới mùa Xuân mà không có bóng dáng của Xuân Hồng thì vẫn thiếu cả những chất Xuân'.

Phố núi trong tim 'khách lạ'

Tôi đến Pleiku hồi đất nước đang bị chia cắt. Pleiku bấy giờ nhỏ bé, xinh xinh với vài con đường ngược dốc ẩn dưới những hàng thông xanh 'đi dăm phút đã về chốn cũ'. Buổi sáng mùa khô đầy sương, chiều về không khí như cô đặc lại, bầu trời xuống thấp, cái lành lạnh của mùa đông như vừa đủ để ta khoác lên người chiếc áo ấm.

Ca sĩ Anh Khoa mắc Covid-19 ở Mỹ, sức khỏe yếu

Anh Khoa có thể bị mắc Covid-19 khi đi hát từ thiện cho chương trình nhà thờ hồi tháng 11/2020, với triệu chứng sốt, ho ra máu.

Nông dân Thanh Hà vào mùa chuối Tết

Thời điểm này, nông dân ở nhiều xã của huyện Thanh Hà tất bật vào mùa chuối Tết.

Quà của phố

Nếu có ai đặt câu hỏi: Đến Gia Lai vào thời điểm nào thì đẹp và thích hợp nhất? Không ngần ngại, tôi trả lời ngay: Gia Lai, những tháng cuối năm đang vào mùa đẹp nhất. Mùa hoa, mùa lễ hội nở rộ trên cao nguyên xanh.

Đôi mắt Pleiku

Phố núi Pleiku ẩn mình trong sương sớm, tiết trời se lạnh cùng với con người thân thiện đã níu lòng bao lữ khách đến đây.

Pleiku trong miền nhớ

'Phố núi cao phố núi trời gần/Phố xá không xa nên phố tình thân/Đi dăm phút đã về chốn cũ/Một buổi chiều nao lòng bỗng bâng khuâng'-Những câu hát từ lâu đã để nhớ, để thương cho bao người của nhạc sĩ Phạm Duy (thơ Vũ Hữu Định), khiến họ luôn nhớ đến Pleiku với những hàng thông hút mắt, với những con phố dốc nhỏ chạy dài nhấp nhô, đầy lãng mạn.

Pleiku-Một thời thông

Pleiku những năm đầu thập niên 80 thế kỷ trước vẫn còn nguyên sơ, nhỏ bé và đìu hiu lắm. Trước đó, dù đã được đọc thơ Vũ Hữu Định và nghe nhạc Phạm Duy về Phố núi, nhưng khi đặt chân đến nơi này, tôi vẫn không khỏi ngỡ ngàng. Pleiku quanh co dưới tàng cổ thụ như trong vườn mê cổ tích. Những cây long não vươn cành miên man trên phố. Đặc biệt là thông, thông vút cao sừng sững, mướt mát hong tóc dưới trời cao nguyên.

'Phố núi dài hun hút... Pleiku ơi...!'

Pleiku bây giờ vẫn những con dốc ấy nhưng nhà cao tầng mọc lên, làm con dốc có vẻ lùn xuống. Đâu còn dáng vẻ liêu xiêu, chênh vênh của Phố Núi xưa.

Thái Bình: Lắp điều hòa cho tằm 'nhả vàng'

Để nâng cao năng suất, hiệu quả nghề trồng dâu nuôi tằm, HTX Nông nghiệp Hồng Xuân (xã Hồng Lý, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình) đã đồng hành cùng người dân trong sản xuất, trong đó có việc đưa tằm vào nuôi trong phòng điều hòa.

Chờ mưa...

Đã thượng tuần tháng 5 nhưng ở chỗ tôi, nơi vùng ven thành phố, chỉ mới đón một vài cơn mưa vừa phải, chưa đủ thấm đất trong cơn khát. Đất khát, giếng khát, người khát. Thời gian này, Gia Lai lại phải chịu những đợt nóng lạ lẫm. Chẳng phân tích nguyên nhân làm gì, chỉ biết, trước mắt loại thời tiết cực đoan này không hề mang lại sự dễ chịu cho cuộc sống khi mọi thứ ở đây vốn quen rồi sự vận hành bình thường của đất trời bấy lâu nay.

Nghề làm tóc ở Phố núi

Nghề làm đẹp mái tóc ở Pleiku có từ thập niên đầu của thế kỷ XX, khi người Pháp đặt chân đến Tây Nguyên khai thác thuộc địa, với những thay đổi như: mái tóc dài tự nhiên, bó củ tỏi sau gáy của nam giới được cắt gọn với các mẫu tóc húi cua, đường ngôi rẽ lệch… Tuy thế, theo thời gian, hiện nay, nghề làm đẹp mái tóc phái nữ lại rất thịnh hành.

Hương xuân

Antaeus trong thần thoại Hy Lạp có sức mạnh đến từ mặt đất, trở nên yếu ớt một khi rời khỏi mặt đất. Thiên nhiên-cha Trời mẹ Đất ban cho mỗi chúng ta năng lượng tương giao thiên-địa-nhân. Còn gì hạnh phúc bằng quay về với tự nhiên, phục hồi năng lượng và thư thái hoàn toàn trong vòng tay bao dung của mẹ Thiên nhiên. 'Sinh mệnh của chúng ta chính là một phần của sinh mệnh mặt đất, giống như tất cả các loài động thực vật, chúng ta cũng phải hấp thu dinh dưỡng của mặt đất'(Russell).

Nửa thế kỷ làm cư dân Phố núi

Năm 1969, ở tuổi 15, tôi theo gia đình từ Sài Gòn lên Pleiku. Vì lý do luân chuyển công việc nên bố tôi đã định nơi này chỉ là chốn tạm trú cho cả nhà khoảng vài năm. Vậy mà, tôi đã gắn bó cho đến tận bây giờ với nửa thế kỷ làm cư dân Phố núi!

Ký ức bạn bè

Ký ức đẹp luôn tồn tại và nuôi dưỡng tâm hồn mỗi con người. Nhiều người khoe với tôi rằng, họ có cuộc sống thật viên mãn vì cả đời được làm giàu bằng những kỷ niệm êm đềm, đáng nhớ.

Phải lòng Pleiku

Thế là lần đầu tiên tôi không phải lòng một chàng trai, mà phải lòng một Pleiku giữa thênh thang núi đồi, giữa bạt ngàn đất đỏ và ngạt ngào hương cà phê.

Pleiku và tôi

Tôi đang mộng mị với những lời ca 'Phố núi cao phố núi đầy sương', thì họa sĩ Lê Hùng rủ đi lang thang các phố để biết đâu tôi có thêm 'Một chút gì để nhớ' Pleiku. Anh lái xe đi rất chậm qua các con phố. Giờ đây thành phố đã khác xưa sau nửa thế kỷ phát triển...

Người ra đi cũng biết đợi chờ

Tôi xa Pleiku vừa mới đôi ngày. Thế mà nhớ! Từ lâu rồi, dù đôi chân đang đứng ở tọa độ nào thì trái tim tôi cũng hướng về Phố núi. Điều đó thường trực như người ta hít thở hàng ngày.