Kinh nghiệm Xây dựng thành phố thông minh của Singapore

Singapore được coi là quốc gia điển hình khi nhắc đến kinh nghiệm xây dựng thành phố thông minh trên thế giới.

Còn nhiều dư địa để tối đa hóa lợi ích từ ETC

Đến giữa năm 2024 đã có gần 5,7 triệu xe (hơn 96% số ô tô cả nước) sử dụng dịch vụ thu phí điện tử (ETC). Tuy nhiên, gần như toàn bộ giao dịch qua ETC là chi trả phí đường bộ, trong khi khả năng mở rộng các dịch vụ khác trên nền tảng này vẫn còn rất lớn.

Việt Nam-Singapore chia sẻ kinh nghiệm giải quyết các thách thức phát triển

Việc tăng cường hợp tác, trao đổi kinh nghiệm giữa Việt Nam và Singapore là hướng đi đúng đắn giúp cả hai nước tạo ra giá trị, sinh lực, cùng phát triển và nâng cao vị thế trên trường quốc tế.

Chuyên gia Singapore: Đảng Cộng sản Việt Nam có chiến lược rõ ràng đưa đất nước tới phồn vinh, hạnh phúc

Chuyên gia phân tích chính sách của Singapore cho rằng Việt Nam có những định hướng chính sách rất đặc sắc mà thế giới phải học hỏi.

Việt Nam kế thừa và phát huy những di sản của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Trả lời phỏng vấn phóng viên TTXVN tại Singapore về sự tiếp nối trong Ban lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam sau khi Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng qua đời, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Vũ Minh Khương, công tác tại Trường Chính sách công Lý Quang Diệu thuộc Đại học Quốc gia Singapore, cho rằng sự kế thừa di sản của cố Tổng Bí thư được thể hiện rất rõ ràng.

Chuyên gia Singapore: Điểm sáng đặc biệt thúc đẩy quan hệ Việt Nam-Trung Quốc

Việt Nam và Trung Quốc cần có những công trình, dự án lớn mang tính biểu tượng, vượt hơn kỳ vọng để tăng cường xây dựng lòng tin, cam kết lâu dài và cùng nhau đi đến phồn vinh.

Thu phí ETC ước tính mang lại cho Việt Nam 5,3 tỷ USD

Ước tính việc triển khai thu phí điện tử không dừng (ETC) mang lại lợi ích kinh tế cho Việt Nam 5,3 tỷ USD đến năm 2030, theo PGS. TS Vũ Minh Khương.

Nghiên cứu toàn diện của PGS.TS. Vũ Minh Khương về thu phí điện tử tại Việt Nam

Báo cáo dài gần 50 trang của PGS.TS. Vũ Minh Khương và đồng sự đã tập trung xem xét quá trình Việt Nam chuyển đổi hệ thống ETC để quản lý đường cao tốc, các mô hình tương tự và lợi ích đo lường được qua con số.

Chuyển đổi kép là con đường cần phải đi của các doanh nghiệp

Đẩy mạnh chuyển đổi kép với 2 động lực từ chuyển đổi số và chuyển đổi xanh là con đường nhanh nhất giúp Việt Nam nâng cao hiệu quả thu hút FDI, tiếp tục khẳng định vị thế điểm đến hẫn dẫn với các nhà đầu tư nước ngoài.

Việt Nam có thể thu về lợi ích kinh tế hàng tỷ USD nhờ thu phí ETC

PGS.TS Vũ Minh Khương ước tính, giai đoạn 2019 - 2030, việc triển khai thu phí không dừng (ETC) trên cao tốc không chỉ đem lại lợi ích kinh tế khoảng 5,3 tỷ USD mà còn có thể giúp giảm 2,3 triệu tấn khí thải CO2, tiết kiệm 727 nghìn tấn xăng và dầu diesel, hơn 1 tỷ giờ nhân lực, 445 triệu giờ tuổi thọ phương tiện và 465 triệu USD chi phí vận hành cho việc thu phí.

Điều gì đang xảy ra với thu phí điện tử trên cao tốc?

Thu phí điện tử trên cao tốc đem lại nhiều lợi ích cho nền kinh tế.

Báo cáo nghiên cứu về thu phí ETC trên cao tốc tại Việt Nam được công bố tại Đại học Quốc gia Singapore

Mới đây, PGS.TS Vũ Minh Khương, Giảng viên Trường Chính sách công Lý Quang Diệu, Đại học Quốc gia Singapore (NUS) đã công bố trên website của trường kết quả báo cáo nghiên cứu khoa học với tiêu đề 'Triển khai thu phí điện tử (ETC) trên cao tốc: Động thái toàn cầu, Lợi ích ước tính từ nghiên cứu trường hợp của Việt Nam và những thảo luận chính sách'.

Việt Nam tiết kiệm 5,3 tỷ USD giai đoạn 2019 - 2030 nhờ thu phí không dừng

Đó là ước tính từ PGS Vũ Minh Khương, Trường Chính sách công Lý Quang Diệu, Đại học Quốc gia Singapore tại nghiên cứu mới đây của ông về 'Triển khai thu phí điện tử (ETC) trên đường cao tốc: Các mô hình toàn cầu, lợi ích ước tính từ trường hợp của Việt Nam và thảo luận chính sách'.

Việt Nam có thể tiết kiệm hơn 5 tỷ USD nhờ thu phí không dừng

Trong giai đoạn 2019-2030, tổng lợi ích kinh tế nhờ giảm khí thải, thời gian giao dịch hay tuổi thọ phương tiện mà hình thức thu phí không dừng mang lại ước đạt 5,3 tỷ USD.

Tăng năng suất dựa trên nền tảng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo: Những giải pháp then chốt

Báo cáo của Tổng cục Thống kê công bố năm 2023 cho thấy, năng suất lao động của Việt Nam ở khu vực Đông Nam Á chỉ cao hơn Campuchia (2,4 lần), Myanmar (1,6 lần) và Lào (1,2 lần).

Học giả tại Singapore ấn tượng với tầm nhìn của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Phó Giáo sư, Tiến sỹ Vũ Minh Khương, một giảng viên người Việt kỳ cựu tại Trường Chính sách công Lý Quang Diệu, đã vô cùng ấn tượng trước sự khiêm nhường và sâu sắc của Tổng Bí thư.

Áp lực thúc đổi mới sáng tạo

Đổi mới sáng tạo được coi là yếu tố quan trọng nhất để các doanh nghiệp tồn tại và tăng trưởng, góp phần giúp Việt Nam trở thành nước phát triển.

86% doanh nghiệp nhận định đổi mới sáng tạo là chìa khóa quan trọng đối với tăng trưởng

Kết quả khảo sát nhanh các doanh nghiệp trong danh sách Top 50 doanh nghiệp sáng tạo và kinh doanh hiệu quả Việt Nam 2024 (VIE50) và Top 10 doanh nghiệp sáng tạo và kinh doanh hiệu quả Việt Nam 2024 trong các ngành kinh tế trọng điểm (VIE10) cho thấy có đến 86% doanh nghiệp nhận định đổi mới sáng tạo là chìa khóa quan trọng đối với tăng trưởng trong thời gian tới.

70% doanh nghiệp sẽ tăng ngân sách cho đổi mới sáng tạo

86% DN nhận định đổi mới sáng tạo là 'chìa khóa' quan trọng đối với tăng trưởng trong thời gian tới và 70% DN dự kiến tăng ngân sách cho đổi mới sáng tạo.

Việt Nam là một trong 3 quốc gia có kết quả đổi mới sáng tạo vượt trội so với mức độ phát triển

Năm 2023, Chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu của Việt Nam được xếp hạng 46/132 quốc gia, nền kinh tế, tăng 5 bậc so với năm 2022. Việt Nam là 1 trong 7 quốc gia thu nhập trung bình đạt được nhiều tiến bộ nhất về đổi mới sáng tạo trong thập kỷ qua.

Chùm ảnh: Những hoạt động quan trọng của Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên tại Hội nghị IPEF

Trong khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng IPEF tại Singapore, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã liên tục có các hoạt động tiếp xúc và làm việc song phương với các đối tác.

Việt Nam có nhiều tiềm năng hợp tác xuyên biên giới trong lĩnh vực điện

Bộ trưởng Công Thương nhấn mạnh Việt Nam có nhiều tiềm năng để hợp tác thương mại xuyên biên giới trong lĩnh vực điện, và đang rất quan tâm tới tăng cường kết nối mạng lưới điện trong ASEAN.

Việt Nam sẽ tham gia tích cực vào tiến trình chuyển đổi xanh số của khu vực

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên nhấn mạnh Việt Nam có nhiều tiềm năng cho thương mại điện xuyên biên giới, rất quan tâm tới việc tăng cường kết nối mạng lưới điện trong ASEAN.

Người Việt tại Singapore thể hiện tình cảm với Bác

Nhân kỷ niệm 134 năm Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-19/5/2024), Đại sứ quán Việt Nam tại Singapore cùng cộng đồng người Việt tại đây đã tổ chức những hoạt động ý nghĩa.

Ấm áp tấm lòng của những người con xa xứ tại Singapore hướng về Bác

Theo phóng viên TTXVN tại Singapore, hòa chung không khí kỷ niệm 134 năm Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, Đại sứ quán Việt Nam tại Singapore cùng cộng đồng người Việt tại đây đã tổ chức hoạt động ý nghĩa và cùng chia sẻ những cảm nghĩ về Bác Hồ cũng như vai trò của các chính sách của Đảng và Nhà nước liên quan đến người Việt Nam ở nước ngoài, nhất là trong việc kết nối kiều bào với đồng bào trong nước.

Nâng cao năng suất lao động: Con đường ngắn nhất để phát triển kinh tế bền vững

Ông Paul R.Krugman-nhà kinh tế học người Mỹ, đạt giải Nobel kinh tế đã đánh giá: Năng suất không phải là tất cả nhưng trong dài hạn năng suất gần như là tất cả!

Phát triển mạng lưới đường sắt đô thị: tạo đà cho những bước tiến xa. Kỳ 3: Cần khung khổ pháp lý mới để hiện thực hóa mục tiêu đường sắt đô thị

Các chuyên gia cho rằng, mục tiêu xây dựng hệ thống đường sắt đô thị tại TP Hà Nội và TP Hồ Chí Minh vào năm 2035 là khả thi nếu có tư duy mới, thực sự đột phá cùng một khung khổ pháp lý mới, 'may đo' riêng cho 2 TP tiệm cận với cơ chế phổ biến của các nước đã phát triển thành công hệ thống đường sắt đô thị.

Phát triển mạng lưới đường sắt đô thị: tạo đà cho những bước tiến xa

Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, đường sắt đô thị là phương tiện gần như thuận tiện nhất và bảo đảm môi trường nhất. Chính vì vậy, việc triển khai đồng bộ các giải pháp để đẩy nhanh xây dựng mạng lưới đường sắt đô thị vừa giúp giải bài toán giao thông và môi trường đang nhức nhối tại các đô thị lớn như TP Hà Nội và TP Hồ Chí Minh, xa hơn là tạo đà cho sự phát triển các đô thị và cả các khu vực xung quanh.

Bài 2 - Tăng năng suất lao động: Yếu tố quan trọng để phát triển bền vững

Việt Nam từng có tốc độ tăng GDP nhanh nhất thế giới, để duy trì kỳ tích này, chìa khóa cần nắm chắc là tăng năng suất lao động.

Để nền kinh tế 'xanh hơn'

Chuyển đổi xanh không chỉ là lựa chọn tất yếu, mà còn là cơ hội để Việt Nam trở thành quốc gia tiên phong trong khu vực, bắt kịp xu thế phát triển của thế giới.

Phát triển đường sắt đô thị tại TPHCM: Tìm cách tiếp cận mới

Nhiệm vụ làm 220 km đường sắt đô thị (Metro) đến năm 2035 với TPHCM là rất khó khăn, khi trên thực tế tuyến Metro số 1 phải mất tới 20 năm.

Chuyên gia đề xuất thành lập tập đoàn phát triển hệ thống metro tại TP.HCM

Nhiều chuyên gia đề xuất, TP.HCM nên thành lập một tập đoàn phát triển hệ thống đường sắt đô thị thì mới có khả năng xây dựng được 200 km đường sắt đô thị tại trong vòng 12 năm tới.

Đề xuất thành lập Tập đoàn Metro và TOD tại TP.HCM

Ngày 16/2, UBND TP.HCM tổ chức phiên họp thứ 4 của Hội đồng tư vấn triển khai thực hiện Nghị quyết 98 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP.HCM và tổ chuyên gia tư vấn xây dựng, phát triển hệ thống đường sắt đô thị TP.HCM.

Đề xuất thành lập Tập đoàn Metro và TOD, UBND TP.HCM là nhạc trưởng

TS. Ngô Viết Nam Sơn đề xuất thành lập Tập đoàn Metro và TOD (phát triển đô thị theo định hướng giao thông công cộng) như một công ty cổ phần, UBND TP.HCM là nhạc trưởng.

Cần cơ chế phù hợp trong thu hồi đất thực hiện các tuyến metro của TPHCM

Ngày 16-2, đồng chí Phan Văn Mãi, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND TPHCM chủ trì họp Hội đồng tư vấn thực hiện Nghị quyết 98/2023/QH15 về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TPHCM (Nghị quyết 98); Tổ Chuyên gia tư vấn xây dựng, phát triển hệ thống đường sắt đô thị TPHCM.

TP.HCM: Đề xuất thành lập Tập đoàn Metro và TOD để phát triển đường sắt đô thị

TS-KTS Ngô Viết Nam Sơn đề xuất thành lập Tập đoàn Metro và TOD như công ty cổ phần do UBND TP.HCM làm 'nhạc trưởng', có cổ phần cao nhất, điều phối nhịp nhàng.

TP.HCM sẽ nghiên cứu thành lập Tập đoàn Metro và TOD

Tập đoàn Metro và TOD sẽ như một công ty cổ phần, trong đó cổ phần viên là các sở, ngành tham gia đề án, còn UBND TP là nhạc trưởng.

Chuyên gia đề xuất thành lập tập đoàn phát triển đường sắt đô thị tại TP HCM

Liên quan đến đề xuất của chuyên gia, Chủ tịch UBND TP HCM Phan Văn Mãi cho biết thành phố sẽ nghiên cứu thêm

TPHCM và khát vọng đổi mới lần 2

PGS.TS Vũ Minh Khương cho rằng, Việt Nam nói chung và TPHCM nói riêng, nếu kéo dài duy trì mô hình tăng trưởng cũ, coi nhẹ tăng trưởng xanh, việc 'đứng' ở mức độ tăng trưởng không ấn tượng có thể xảy ra.

Tăng trưởng xanh: Cần tư duy chiến lược và tầm nhìn đột phá

Xu hướng phát triển bền vững, tăng trưởng xanh đang tác động mạnh mẽ đến phương thức sản xuất kinh doanh trên toàn cầu. Do đó, lộ trình chuyển đổi xanh là xu thế không thể đảo ngược, bắt buộc các doanh nghiệp phải thực hiện và thay đổi nếu muốn phát triển bền vững và vươn ra thị trường quốc tế.

Việt Nam đang thiếu 'kiến trúc sư' tạo nền móng cho tăng trưởng xanh

Về lợi thế, toàn bộ hệ thống chính trị, nhất là Chính phủ đang rất quyết liệt trong vấn đề chuyển đổi sang mô hình tăng trưởng xanh. Tuy nhiên, Việt Nam đang chưa có 'kiến trúc sư chính' thiết kế nền móng cho mô hình này.

Giai phẩm Xuân Giáp Thìn 2024 SGGP - Đầu tư Tài chính ra mắt bạn đọc ngày 22-1

Ngày 22-1, Giai phẩm Xuân Giáp Thìn 2024 SGGP - Đầu tư Tài chính chính thức được phát hành và đến tay bạn đọc trên khắp mọi miền cả nước.

Làm sao để Hà Nội và TP.HCM có 200km đường sắt đô thị trong 12 năm?

Để làm 200 km đường sắt đô thị ở Hà Nội và TP HCM trong 12 năm là 'nhiệm vụ bất khả thi' nếu không có cơ chế đặc thù, vượt trội. Do đó, Hà Nội và TPHCM cần coi phát triển đường sắt đô thị là ngành đặc biệt chiến lược, không thua kém ngành bán dẫn.

Hà Nội và TPHCM sẽ cùng đề xuất cơ chế đặc thù để hoàn thành 400km đường sắt đô thị

Hội thảo phát triển hệ thống đường sắt đô thị (ĐSĐT) Hà Nội và TPHCM do UBND TP Hà Nội và UBND TPHCM tổ chức ngày 17-1 tại Hà Nội thu hút sự quan tâm của đông đảo đại diện các cơ quan quản lý, các chuyên gia trong và ngoài nước.

Tạo cơ chế cho đường sắt đô thị

Ngày 17/1, UBND TP Hà Nội và UBND TP Hồ Chí Minh đồng tổ chức hội thảo khoa học phát triển hệ thống đường sắt đô thị Hà Nội và TP Hồ Chí Minh.

Cần khung pháp lý mới để phát triển đường sắt đô thị tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh

Giao thông công cộng ngày càng có vai trò quan trọng, nhất là, đối với các đô thị lớn như Hà Nội và TP Hồ Chí Minh. Trong đó, hệ thống đường sắt đô thị được coi là trục 'xương sống' của mạng lưới kết cấu hạ tầng giao thông. Vì vậy, việc đầu tư sớm, vận hành hiệu quả hệ thống đường sắt đô thị sẽ giảm phương tiện giao thông cá nhân, đem lại hiệu quả tích cực trong phát triển kinh tế-xã hội, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, ùn tắc và tai nạn giao thông…

Hà Nội, TP HCM cần khung pháp lý riêng cho phát triển đường sắt đô thị

Diễn ra từ ngày 17-19/01, Hội thảo Phát triển hệ thống đường sắt đô thị Hà Nội và TP Hồ Chí Minh do UBND TP Hà Nội và UBND TP Hồ Chí Minh đồng tổ chức, được các chuyên gia trong nước và quốc tế đề xuất nhiều cơ chế hữu ích nhằm phát triển hệ thống đường sắt đô thị (ĐSĐT).