Dồn lực chống hàng giả, vi phạm sở hữu trí tuệ trên thương mại điện tử

Trao đổi với phóng viên TBTCVN, ông Nguyễn Đức Lê - Phó Cục trưởng Cục Nghiệp vụ, Tổng cục Quản lý thị trường cho hay, tình trạng kinh doanh hàng nhập lậu, hàng giả, vi phạm sở hữu trí tuệ diễn biến phức tạp ở lĩnh vực thương mại điện tử (TMĐT). Năm 2024, lực lượng chức năng cần 'chung tay' dồn lực đấu tranh với vi phạm trên TMĐT.

Giải pháp nâng cao hiệu quả chống hàng giả trên thương mại điện tử

Ông Trần Hữu Linh, Tổng cục trưởng Tổng cục Quản lý thị trường đưa ra 4 giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh phòng chống hàng giả trên thương mại điện tử.

Đẩy lùi hàng giả trên thương mại điện tử

Bên cạnh việc phát triển bùng nổ của thương mại điện tử, nhiều hệ lụy đang được kéo theo đã và đang đặt ra thách thức mới trong việc chống hàng giả bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.

Dẹp hàng giả trên 'chợ mạng' bằng cách nào?

Ông Trần Hữu Linh- Tổng cục trưởng Tổng cục QLTT cho biết: 'Hàng giả bán trên Internet đang là một mặt trận mới, có đến 80%-90% hàng giả được mua - bán trên mạng'. Do đó, vấn đề cấp thiết là phải dẹp yên được 'mặt trận' này.

Các giải pháp chống hàng giả trên thương mại điện tử

Ngày 29/11, tại TP. Hồ Chí Minh, Tổng cục Quản lý thị trường tiếp tục tổ chức Hội thảo 'Nâng cao năng lực phòng, chống và xử lý vi phạm trong thương mại điện tử' cho 21 Cục Quản lý thị trường các tỉnh, thành phố khu vực phía Nam.

Bốn giải pháp nâng cao hiệu quả công tác chống hàng giả trên thương mại điện tử

Lãnh đạo Tổng cục Quản lý thị trường đưa ra 4 giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh phòng chống hàng giả trên thương mại điện tử.

Bảo đảm quyền sở hữu trí tuệ: Giải pháp chống hàng giả trên thương mại điện tử

Phát biểu tại Hội thảo 'Nâng cao năng lực phòng, chống và xử lý vi phạm trong thương mại điện tử Việt Nam' do Bộ Công Thương tổ chức ngày 15-11 tại Hà Nội, Tổng cục trưởng Tổng cục Quản lý thị trường Bộ Công Thương Trần Hữu Linh nhấn mạnh, chống hàng giả trên thương mại điện tử là nhiệm vụ chủ chốt của lực lượng quản lý thị trường trong vòng 3-5 năm tới.

Doanh nghiệp sợ nhất phải chờ đợi

Nhiều cơ chế, chính sách hỗ trợ doanh nghiệp đã được xây dựng, dự kiến, nhưng lại chậm được ban hành, khiến doanh nghiệp phải chờ đợi quá lâu, kéo theo những hệ lụy không nhỏ.

Lo rủi ro pháp lý, doanh nghiệp không dám đầu tư lớn

Không thể đòi hỏi một hệ thống pháp luật không bao giờ thay đổi nhưng hệ thống pháp luật cũng không thể thay đổi liên tục. Đây là ý kiến một chuyên gia kinh tế tại buổi công bố Báo cáo Dòng chảy pháp luật kinh doanh 2022 sáng 4/4.

'Xanh hóa' thương mại điện tử

Để phát triển bền vững, bảo vệ môi trường sống và đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng, thương mại điện tử xanh đang là xu hướng tất yếu. Điều này đòi hỏi những giải pháp đồng bộ, trong đó các nền tảng thương mại điện tử phải kinh doanh có trách nhiệm, với chiến lược mang tính dài hạn.

Nhiều rào cản trong phát triển kinh tế số

Quy mô kinh tế số (KTS) Việt Nam được dự báo có thể đạt 50 tỷ USD vào năm 2050. Tuy nhiên, Việt Nam hiện đang đối mặt với nhiều rào cản trong quá trình phát triển KTS.

Năm 2050: Quy mô kinh tế số Việt Nam có thể đạt 50 tỷ USD

Quy mô kinh tế số Việt Nam có thể đạt 50 tỷ USD vào năm 2050; trong đó, thương mại điện tử sẽ là lĩnh vực có đóng góp quan trọng nhất.

Hoàn thiện chính sách, tạo thuận lợi hơn cho doanh nghiệp tham gia chuyển đổi số

Theo ông Nguyễn Anh Dương, Trưởng ban Ban Nghiên cứu tổng hợp (CIEM), cần hoàn thiện chính sách, tạo thuận lợi hơn cho doanh nghiệp tham gia chuyển đổi số.

Quy mô kinh tế số Việt Nam dự báo đạt 50 tỷ USD vào năm 2050

Quy mô kinh tế số Việt Nam có thể đạt 50 tỷ USD vào năm 2050, trong đó thương mại điện tử sẽ là lĩnh vực đóng góp quan trọng nhất.

Chuyển đổi số và bài toán chống gian lận thương mại

Chuyển đổi số đang đem lại cơ hội cho việc thúc đẩy kinh doanh, mở rộng thị trường; nhưng cũng đồng thời đặt ra một bài toán về bảo vệ thương hiệu doanh nghiệp, sản phẩm trên môi trường internet.

Chỉ trong năm 2021, Việt Nam đã có thêm hơn 8 triệu người tiêu dùng trực tuyến mới, với 55% trong đó đến từ khu vực phi thành thị.

Thương mại điện tử thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động xuất nhập khẩu trong đại dịch

Trong bối cảnh đại dịch, phần lớn doanh nghiệp đánh giá việc sử dụng các ứng dụng thương mại điện tử phục vụ mục đích xuất nhập khẩu là tương đối hiệu quả.

Việt Nam đang vươn lên mạnh mẽ trong công nghệ thông tin, truyền thông

Trong những năm qua, Việt Nam đã vươn lên, vượt nhiều cường quốc về công nghệ thông tin, đặc biệt một số lĩnh vực lọt top 10 thế giới.

Việt Nam có vai trò quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu

Đây là thông tin được chia sẻ tại buổi Tọa đàm Đầu tư ICT Vietnam 2020 với chủ đề 'Why Việt Nam'. Một sự kiện bên lề tại Hội nghị và Triển lãm quốc tế ITU Virtual Digital World 2021.

'Bịt cửa' trốn thuế của người bán hàng online qua sàn thương mại điện tử

Các sàn thương mại điện tử Tiki, Shopee, Sendo, Lazada... hoặc các đơn vị giao nhận sẽ có trách nhiệm thông tin hoặc nộp thuế thay cho cá nhân kinh doanh trên sàn. Tuy nhiên, các doanh nghiệp cho rằng quy định này sẽ là áp lực lớn cho sàn nên cần có hướng dẫn cụ thể để thực hiện.

Hà Nội: Kích hoạt 'Ngày thanh toán không dùng tiền mặt'

Ngày 5/11, Sở Công thương Hà Nội chủ trì tổ chức lễ kích hoạt 'Ngày thanh toán không dùng tiền mặt', với nội dung chính là mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt để đạt được 'mục tiêu kép'.