Quần đảo Hải Tặc thuộc tỉnh nào của Việt Nam?

Đây là địa danh nổi tiếng ở phía Nam nước ta, hàng trăm năm trước từng bị cướp biển hoành hành nên được đặt tên là quần đảo Hải Tặc.

Vấn vương hương vị bánh quê

Những nét văn hóa dân gian đặc sắc của 'vùng đất Chín Rồng' trù phú thể hiện trong cuốn sách 'Vấn vương hương vị bánh quê'.

'Vấn vương hương vị bánh quê' - Không gian và hương vị bánh đặc trưng vùng sông nước Tây Nam bộ

'Vấn vương hương vị bánh quê' là cuốn sách của tác giả Trần Minh Thương kể về nghệ thuật ẩm thực dân gian thông qua các vị bánh dân dã đậm tình quê hương vừa ra mắt bạn đọc đầu tháng 7/2023.

Thương mại hóa, nâng tầm cho bánh Pía

Bánh Pía hiện là một trong những sản phẩm OCOP đặc trưng của Sóc Trăng và đang được thương mại hóa để xuất khẩu đi nhiều quốc gia trên thế giới.

Nhớ tô nước cơm của ngày xửa ngày xưa

Nhìn tô mắm cá lóc chưng thơm lừng trên bàn ăn, tôi nói với bà xã: 'Hôm nay ăn theo món ngày xưa đi…'. Rồi tôi kể chuyện ngày trước chén nước cơm thường đi kèm với món mắm lóc chưng, bà xã tôi trố mắt: 'Ăn uống gì kỳ vậy'. Tôi chắc lưỡi: 'Dân Sài Gòn theo chồng về tỉnh, biết gì về những món ăn dân dã miệt ruộng đồng…'.

Độc đáo canh xiêm lo măng

Canh xiêm lo là món ăn của người Khmer tại Sóc Trăng, có trong bữa ăn ngày thường hoặc dùng để đãi khách. Tuy nhiên, do sự giao thoa văn hóa trong quá trình cộng cư, nên ẩm thực cũng có nét giao thoa và pha trộn, phá cách làm cho món ăn hấp dẫn hơn, ngon hơn và tùy vào khẩu vị từng người mà chế biến, để giờ đây không còn là món ăn của riêng đồng bào Khmer mà trở thành món đặc trưng của người dân Sóc Trăng.

Hương vị đoàn viên

Trong ký ức tuổi thơ tôi, bánh pía là một món ăn không thể thiếu của gia đình trong những ngày tết Trung thu, tết Nguyên đán. Hồi cái thời còn thiếu thốn, giao thương chưa phát triển, có thèm thuồng cái hương vị đặc trưng của món bánh trứ danh này cũng chỉ biết đợi đến những ngày Tết như vậy mà thôi. Sau này lớn lên còn biết được, bánh pía được xem như là một biểu tượng văn hóa của Sóc Trăng, là một món ăn đặc sản gắn liền với làng nghề Vũng Thơm (xã Phú Tâm, huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng). Đi đến đâu, các danh hiệu này cũng làm nổi bật lên niềm tự hào cho một vùng đất mang nhiều đặc trưng 3 dân tộc.

Đến Sóc Trăng nhất định phải thử bánh Cóng

Đến với vùng đất Sóc Trăng, bạn sẽ được thưởng thức những đặc sản nổi tiếng như vú sữa tím Đại Tâm, bưởi năm roi Kế Thành, cá bống sao Cù Lao Dung, khô trâu Thạnh Trị, lạp xưởng Vũng Thơm và không thể không thưởng thức món bánh có cái tên vô cùng đặc biệt: bánh Cóng.

'Ôi Lôi' - một địa danh làm 'đau đầu' bao thế hệ

Cũng như nhiều địa phương khác của tỉnh Sóc Trăng, vùng đất Giang Cơ - Trường Khánh vốn là nơi sinh sống cộng cư lâu đời của 3 dân tộc anh em: Kinh - Khmer - Hoa. Trong tiến trình lịch sử phát triển, sự giao thoa văn hóa của 3 dân tộc anh em thể hiện rõ nét trên cả phương diện vật chất lẫn tinh thần. Điều đó được thể hiện qua các sinh hoạt thường ngày: trong tết cổ truyền, trong các lễ hội, trong lao động sản xuất, trong ẩm thực, trong phương ngữ... trong đó, địa danh thể hiện sự giao thoa khá rõ nét.

Tỉnh nào có ngọn núi cao nhất miền Nam?

Có chiều cao 986 m so với mực nước biển, núi Bà Đen ở tỉnh Tây Ninh cao nhất ở miền Nam. Sau núi Bà Đen, Núi Cấm (An Giang), núi Bà Rá (Bình Phước), Núi Cậu (An Giang) có chiều cao hàng đầu ở miền Nam.

Bánh mì ơi!

Vợ đi làm sớm. Con đi học. Nhà vắng tanh, buồn hiu! Đang nằm thơ thẩn nhìn giàn bông tỏi xanh um, trổ bông tím trước sân nhà, tôi lại nghe tiếng rao quen thuộc của chị bán bánh dạo trong xóm… 'Bánh mì đây! Bánh mì nóng giòn đây...'. Bất chợt bao nhiêu kỷ niệm, hồi ức thân thương của tuổi thơ trong tôi lại ào ạt tràn về!