70 năm nhìn lại Hiệp định Geneve

Tròn 70 năm đã trôi qua kể từ khi Hiệp định Geneve được ký kết (1954-2024), nhưng những bài học kinh nghiệm đúc rút từ quá trình đàm phán, thương lượng đi đến ký kết Hiệp định Geneve năm 1954 vẫn còn nguyên giá trị trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa hiện nay.

Hiệp định Geneva: Tầm vóc lịch sử và ý nghĩa thời đại

Trong lịch sử thế giới có những sự kiện vượt không gian, thời gian, trở thành mốc son trên hành trình dựng nước, giữ nước của quốc gia, dân tộc và đóng góp vào sự phát triển của nhân loại. Sự kiện đàm phán, ký kết Hiệp định Geneva 1954, cách đây tròn 70 năm là một trường hợp như thế.

Kỷ niệm 70 năm ký kết Hiệp định Geneva (1954-2024)-Mốc son lịch sử của ngoại giao cách mạng Việt Nam: Bài 2: Trí tuệ và bản lĩnh Việt Nam

Trải qua 75 ngày (từ ngày 8-5 đến 21-7-1954) đàm phán căng thẳng và phức tạp với 7 phiên toàn thể và 24 phiên họp cấp trưởng đoàn, Hiệp định Geneva đã được ký kết. Đây là quá trình đấu trí, đấu lực thể hiện trí tuệ và bản lĩnh của ngoại giao Việt Nam trong cuộc đấu tranh vì độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.

Ý đồ, quan điểm của các bên và kết quả Hội nghị Geneva năm 1954

Trên thực tế, Hội nghị Geneva năm 1954 là do bốn cường quốc: Anh, Pháp, Mỹ, Liên Xô triệu tập và quá trình thương lượng lại bị chi phối bởi ngoại giao các nước lớn kể cả Trung Quốc và mỗi bên đều muốn tận dụng hội nghị nhằm phục vụ ý đồ, lợi ích riêng của mình.

Hiệp định Giơnevơ 1954: Dấu son của ngoại giao Việt Nam

Ngày 21/7/1954, Hiệp định Giơnevơ về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam được ký kết. Đã 70 năm trôi qua, nhưng Hội nghị Giơnevơ vẫn để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho Việt Nam trong lĩnh vực ngoại giao nói riêng và công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nói chung.Thắng lợi to lớn

70 năm Hiệp định Giơnevơ (21/7/1954 - 21/7/2024)

Hội nghị Geneve là hội nghị quốc tế đa phương lớn đầu tiên Việt Nam tham dự để đàm phán và ký kết điều ước quốc tế với sự tham gia trực tiếp của các cường quốc. Thắng lợi của Việt Nam tại hội nghị bắt nguồn từ đường lối cách mạng đúng đắn và sự lãnh đạo, chỉ đạo sáng suốt của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh; từ khát vọng hòa bình cháy bỏng, chủ nghĩa yêu nước anh hùng cùng trí tuệ và bản lĩnh của dân tộc Việt Nam.

Đại diện của bao nhiêu bên đã tham gia khai mạc Hội nghị Geneva?

Đại diện của bao nhiêu bên đã tham gia khai mạc Hội nghị? Trưởng đoàn đại biểu Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tham gia Hội nghị Geneva là ai?

Những dấu mốc quan trọng trong đàm phán Hiệp định Geneva

Sau 75 ngày đàm phán căng thẳng và phức tạp với 31 phiên họp, ngày 21/7/1954, Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam được ký kết.

Các nhà đàm phán chủ chốt tại Hội nghị Geneva

Hội nghị Geneva khai mạc ngày 8/5/1954 với sự tham gia của đại diện 9 bên gồm: Liên Xô, Trung Quốc, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mỹ, Anh, Pháp, Quốc gia Việt Nam, Vương quốc Lào, Vương quốc Campuchia. Đại diện Pathét Lào và Khmer Issarak có mặt tại Geneva nhưng không được tham dự Hội nghị.

Hiệp định genève - thắng lợi ngoại giao mang ý nghĩa thời đại

Sau những cuộc đấu trí, tranh luận căng thẳng, đêm 20, rạng ngày 21/7/1954, đại diện các nước tham dự Hội nghị Genève (trừ Mỹ) đã nhất trí với Bản tuyên bố cuối cùng về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương. Ngày 22/7/1954, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi sau khi Hội nghị Genève thành công, khẳng định: 'Ngoại giao ta đã thắng lợi to'.

Hiệp định Geneve: Việt Nam mềm dẻo, sáng suốt và kiên định trong đàm phán

Tại Hội nghị Geneve, Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Văn Đồng thay mặt Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã kiên định với lập trường: 'Đi tới một giải pháp hoàn chỉnh là đình chỉ chiến sự trên toàn bán đảo Đông Dương đi đôi với giải pháp chính trị cho vấn đề Việt Nam, Lào và Campuchia trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của mỗi nước Đông Dương'.

70 năm Ngày ký Hiệp định Giơnevơ về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam

Nhìn lại 7 thập kỷ kể từ ngày ký Hiệp định Giơnevơ về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam, đặc biệt từ khi Đảng tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện, đồng bộ, đất nước ta đã đạt được những thắng lợi vẻ vang và những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử.

Đâu là quốc gia nghìn đảo nhưng không có biển?

Đây là quốc gia Đông Nam Á duy nhất không giáp biển nhưng có hàng nghìn đảo lớn nhỏ.

Sử thi Việt Nam (Kỳ 26)

Trân trọng giới thiệu sách 'Sử thi Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành 2017.

Từ Geneva đến Paris: Về vấn đề tự chủ chiến lược hiện nay

Rút kinh nghiệm từ Hội nghị Geneva, Việt Nam đã nêu cao bài học độc lập tự chủ, tư tưởng đối ngoại nền tảng của Hồ Chí Minh trong đàm phán tại Paris. Đó cũng chính là tự chủ chiến lược mà giới nghiên cứu quốc tế đang bàn luận sôi nổi hiện nay.

Ra sức vun đắp mối quan hệ đặc biệt Lào - Việt Nam không ngừng đơm hoa kết trái

LTS: Nhân kỷ niệm 60 năm Ngày Việt Nam và Lào thiết lập quan hệ ngoại giao (5-9-1962 / 5-9-2022), ngày 5-9, tại thủ đô Vientiane, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào Thongloun Sisoulith đã trả lời phỏng vấn báo chí Việt Nam và Lào về lịch sử của mối quan hệ đặc biệt Việt-Lào; cách thức thúc đẩy quan hệ hữu nghị vĩ đại Việt-Lào, đồng thời gửi lời nhắn nhủ tới thế hệ trẻ của hai nước Việt Nam và Lào.

Tình hữu nghị vĩ đại, hợp tác toàn diện Lào-Việt Nam mãi trường tồn

Trả lời phỏng vấn báo chí nhân kỷ niệm 60 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam-Lào (5/9/1962-5/9/2022), Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào Thongloun Sisoulith cho rằng, mối quan hệ hữu nghị vĩ đại, đoàn kết đặc biệt và hợp tác toàn diện Lào-Việt Nam được nhiều thế hệ lãnh đạo, nhân dân hai nước dày công vun đắp và phát triển. Hai nước tiếp tục cùng nhau gìn giữ và phát huy để mối quan hệ đặc biệt Lào-Việt Nam không ngừng đơm hoa kết trái, mãi xanh tươi, trường tồn.

Tiếp tục bảo vệ, vun đắp mối quan hệ đặc biệt Lào - Việt Nam

Nhân kỷ niệm 60 năm ngày Việt Nam và Lào thiết lập quan hệ ngoại giao (05/09/1962-05/09/2022), ngày 5/9 tại thủ đô Viêng Chăn, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào Thongloun Sisoulith đã trả lời phỏng vấn báo chí Việt Nam và Lào về lịch sử của mối quan hệ đặc biệt Việt – Lào; cách thức thúc đẩy quan hệ hữu nghị vĩ đại Việt – Lào, đồng thời gửi lời nhắn nhủ tới thế hệ trẻ của 2 nước Việt Nam và Lào.

Ba điểm đến hấp dẫn ở Lào nhất định phải ghé thăm

Ai đã từng đến thăm và khám phá Vương quốc Lào cũng phải công nhận rằng đất nước này ẩn chứa cho riêng mình những điểm du lịch cực kỳ hấp dẫn.

Hành trình trên đất nước Triệu Voi • Kỳ 2: Ấn tượng cố đô Luông Pha Bang

'Đến Lào phải đến Luông Pha Bang, đến Lào mà chưa đến cố đô Luông Pha Bang thì coi như chưa đến Lào'. Đó là lời chia sẻ của những du khách đã từng sang nước bạn Lào xinh đẹp và mến khách. Quả thực có đến tận nơi mới cảm nhận được vẻ đẹp vùng đất này, cố đô Luông Pha Bang nằm bên dòng sông Mê Kông và Nậm Kha với vẻ cổ kính và dung dị, với những di tích, những con phố, ngôi nhà cổ có kiến trúc độc đáo, bình yên và thơ mộng.

Tình cảm thủy chung, trong sáng, thân thiết và thắm tình đồng chí anh em (*)

Kính thưa đồng chí Võ Văn Thưởng, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam cùng đoàn Việt Nam,

Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 - Thắng lợi của nền ngoại giao vì hòa bình Việt Nam

Hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương đình chỉ chiến sự ở Việt Nam được ký kết ngày 20/7/1954 là một thắng lợi to lớn, có ý nghĩa vô cùng quan trọng của cách mạng nước ta. Lần đầu tiên, Chính phủ Pháp và mỗi nước tham gia Hội nghị Giơ-ne-vơ cam kết tôn trọng, độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam. Đầu những năm 1950, chiến tranh lạnh từ Châu Âu lan sang Châu Á, các nước lớn tìm cách tránh xung đột quân sự trực tiếp và dần chuyển sang hòa hoãn với nhau. Ngày 8/5/1954, Hội nghị Giơne-vơ về chấm dứt chiến sự và lập lại hòa bình ở Đông Dương khai mạc, có 9 bên tham dự gồm: Liên Xô, Trung Quốc, Mỹ, Anh, Pháp, Việt Nam Dân chủ cộng hòa, Quốc gia Việt Nam, Vương quốc Lào và Vương quốc Campuchia. Các nước đến dự Hội nghị Giơ-ne-vơ có những lợi ích, chiến lược và những mục tiêu khác nhau. Do tương quan lực lượng quốc tế lúc đó, hội nghị đã bị các nước lớn chi phối. Song chúng ta vẫn kiên trì đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ thể hiện trong việc xác định mục tiêu, nguyên tắc đàm phán, nhưng linh hoạt về sách lược và bước đi, chúng ta phải làm tất cả những gì có thể làm để đạt được lợi ích của mình.

Tấm Huân chương Vạn Tượng

Đại tá Đỗ Bá Bút - nguyên Phó Tham mưu trưởng Binh chủng Pháo binh sinh năm 1928, quê ở làng Đan Tảo, xã Tân Minh, huyện Sóc Sơn, Hà Nội. Trong cuộc đời 42 năm trong quân ngũ, ông đã tham gia ba cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ và chiến tranh bảo vệ biên giới phía Bắc năm 1979, luôn có mặt ở những chiến trường ác liệt...

Tấm Huân chương Vạn Tượng

Đại tá Đỗ Bá Bút - nguyên Phó Tham mưu trưởng Binh chủng Pháo binh sinh năm 1928, quê ở làng Đan Tảo, xã Tân Minh, huyện Sóc Sơn, Hà Nội. Trong cuộc đời 42 năm trong quân ngũ, ông đã tham gia ba cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ và chiến tranh bảo vệ biên giới phía Bắc năm 1979, luôn có mặt ở những chiến trường ác liệt...

Ngày 30-12, tại Bảo tàng Cayson Phomvihan, Nhà in và xuất bản Nhà nước Lào họp báo ra mắt cuốn sách ' Ngài Lê Văn Hiến, Đại sứ Việt Nam tại Lào'.

Bài học nêu cao tinh thần tự chủ trong đàm phán

Hôm nay (21/7) Kỷ niệm 66 năm Ngày ký kết Hiệp định Geneva (21/7/1954 - 21/7/2020), hơn 6 thập kỷ đã qua, nhưng những bài học từ việc đấu trí dẫn đến ký kết Hiệp định lịch sử này mãi là bài học quý đối với chúng ta.

Hiệp định Geneva 1954 - Thắng lợi và bài học lịch sử

Hiệp định Geneva là một thắng lợi lớn của nhân dân Việt Nam, đồng thời cũng là thắng lợi của cách mạng Lào, Campuchia và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.

Hiệp định Geneva 1954 - Thắng lợi và bài học lịch sử

Hiệp định Geneva là một thắng lợi lớn của nhân dân Việt Nam, đồng thời cũng là thắng lợi của cách mạng Lào, Campuchia và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.

Chuyện của một lính quân báo: Từng sát sau lưng trùm phỉ Vàng Pao

Trong thời gian ở sở chỉ huy của Koongle, có không ít chuyện… Sĩ quan quân báo Tăng Xuân Ngọc có gặp một cô gái Pháp cùng cậu em. Cô tên là Jacqueline cậu em là Philip. Hai chị em là con của một quan chức làm cố vấn trước kia cho Thủ tướng XuvanaPhuma. Tại Paris, cô đã tham gia Đoàn TNCS Pháp. Hai chị em tâm sự nhiều với ông...

'Nampetch' Vill tái hợp 'Cheewin' Son trong phim mới

Cặp đôi của Đêm định mệnh tái ngộ khán giả trong phim truyền hình mới Nhân duyên tiền định (tên gốc Tae Pang Korn).