Học phí ngành vi mạch, bán dẫn tại các trường đại học ra sao?

Năm 2024, nhiều đại học đồng loạt tuyển sinh các ngành đào tạo về vi mạch, bán dẫn. Mức học phí dao động 8,2-32,5 triệu đồng/học kỳ.

Trường đại học càng uy tín sẽ càng dùng điểm thi tốt nghiệp để chọn lọc thí sinh

Các chuyên gia cho rằng, việc tăng chỉ tiêu đối với phương thức xét điểm thi tốt nghiệp trong điều kiện hiện nay là hợp lý.

Tuyển sinh ĐH năm 2024: Những lưu ý khi đăng kí nguyện vọng xét tuyển

Từ ngày 18 - 30/7, Hệ thống hỗ trợ xét tuyển chung của Bộ GD&ĐT mở để thí sinh đăng ký xét tuyển đại học (ĐH), cao đẳng sư phạm mầm non năm 2024.

Ra mắt công trình nghiên cứu di cảo của học giả Nguyễn Văn Huyên

'Địa lý hành chính và tập quán của người Việt' cho thấy những nghiên cứu khoa học có tính chất kinh điển về học thuật của tác giả Nguyễn Văn Huyên.

Ra mắt tác phẩm khai mở hướng nghiên cứu mới về địa lý hành chính ở Việt Nam

Thông tin từ Công ty Văn hóa và Truyền thông Nhã Nam cho biết, ngày 5/2, tại Phố sách Hà Nội, đơn vị và Quỹ đổi mới sáng tạo VinIF phối hợp tổ chức ra mắt cuốn sách 'Địa lý hành chính và tập quán của người Việt' của một trong những học giả lớn hàng đầu của Việt Nam trong thế kỷ XX - Nguyễn Văn Huyên (1905 - 1975).

Trượt tốt nghiệp THPT, thí sinh thi lại có bất lợi khi áp dụng phương án mới?

Chiều 29/11, Bộ GD&ĐT tổ chức họp báo về phương án tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 với nhiều thay đổi để phù hợp với chương trình giáo dục mới.

Thúc đẩy phát triển hệ sinh thái bán dẫn Việt Nam

Để thu hút người học, nâng chất lượng đào tạo nhân lực cho ngành vi mạch, cần có chính sách hỗ trợ đồng bộ, dẫn dắt từ phía nhà nước.

Những kỷ niệm và ấn tượng tốt đẹp về Giáo sư Trần Hồng Quân

Các đồng nghiệp đều đánh giá cao về những cống hiến của Giáo sư Trần Hồng Quân, tư tưởng đổi mới giáo dục của anh vẫn còn mang tính thời sự cho đến ngày nay.

Đôi điều tâm sự về GS Trần Hồng Quân - Nhà cải cách giáo dục đại học Việt Nam

GS Trần Hồng Quân một nhân cách lớn, một nhà khoa học uyên bác, một nhà giáo dục đầy tâm huyết qua đời để lại sự hụt hẫng cho những người quý mến thầy.

Đăng ký nguyện vọng xét tuyển đại học, nhớ điều này để tránh trượt oan

Thay đổi nguyện vọng phải ấn nút 'hoàn thành', không đăng ký duy nhất 1 nguyện vọng… là những điều thí sinh cần nhớ để tránh trượt oan.

Kể cả được thông báo trúng tuyển sớm, thí sinh dự xét tuyển Đại học vẫn cần cẩn trọng

Theo PGS.TS Nguyễn Thu Thủy - Vụ trưởng Vụ Đại học, Bộ GD&ĐT, nếu được các cơ sở đào tạo thông báo trúng tuyển, các thí sinh cần lưu ý, đây mới chỉ là kết quả trúng tuyển có điều kiện. Thí sinh cần tiếp tục thực hiện các bước tiếp theo…

Tuyển sinh đại học 2022: Trường đại học đảm bảo quyền lợi cho thí sinh

Sau khi các trường hoàn thành công bố điểm chuẩn trúng tuyển đại học năm nay, Bộ Giáo dục và Đào tạo mở hệ thống xác nhận nhập học trực tuyến từ hôm nay (18/9) đến 17h ngày 30/9.

Giảm điểm ưu tiên ở tất cả phương thức xét tuyển đại học

Với quy định mới đưa vào Quy chế Tuyển sinh 2022 về điều chỉnh điểm cộng ưu tiên từ năm 2023, Vụ trưởng Vụ Đại học (Bộ GD-ĐT) khẳng định việc này được áp dụng ở tất cả các phương thức tuyển sinh đại học.

Nguyên Vụ trưởng Vụ Đại học chỉ ra vướng mắc khi thực hiện Luật 34, Nghị định 99

Luật Giáo dục đại học chưa quy định thẩm quyền hủy bỏ việc công nhận Hội đồng trường, bổ nhiệm Hiệu trưởng trường tư thục.

Chính trị - Xã hội Chính trị - Xã hội 'Tiến sĩ giấy', chiến dịch đốt lò & tiêu chuẩn đề bạt cán bộ

TTH - Mối hoài nghi về luận án 'tiến sĩ cầu lông' vẫn chưa có câu trả lời vì phải chờ kết quả thẩm định của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) thì dư luận lại 'nóng' trở lại sau khi người ta 'khai quật' ra hàng loạt luận án mà giới khoa học gọi là 'tiến sĩ salami', như cây xúc xích salami (một loại nem chua ở phương Tây) được cắt ra thành nhiều lát mỏng giống nhau y hệt.

Bộ GD-ĐT đã xử lý như thế nào với 'lò ấp tiến sĩ'?

Mới đây, Thanh tra Chính phủ có kết luận đối với Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, trong đó có các vi phạm liên quan đến đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ trong giai đoạn 2015-2019. Bộ GD-ĐT chịu trách nhiệm như thế nào về nội dung này?

Khi áp dụng không đúng, 20 phương thức xét tuyển sẽ gây khó cho thí sinh

PGS.TS Nguyễn Thu Thủy, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học, Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết, hiện nay, phương thức xét tuyển vào các trường đại học rất đa dạng (khoảng 20 phương thức). Nhưng sự đa dạng này phần nào cũng gây ra sự khó khăn cho thí sinh trong nắm bắt thông tin.

Tăng học phí: Đừng 'gây sốc' cho người học

Từ năm 2022, học phí của các cơ sở giáo dục đại học (ĐH) sẽ được điều chỉnh tăng theo Nghị định số 81/2021/NĐ-CP của Chính phủ. Tuy nhiên, trong bối cảnh dịch bệnh khó khăn, việc tăng học phí rõ ràng là một gánh nặng với nhiều người học.

Vẫn chưa có kế hoạch cho sinh viên đi học trở lại

Các trường đại học trên địa bàn Hà Nội đang chờ bật 'đèn xanh' mới có thể triển khai cho sinh viên tới trường.

Định hình hệ thống bảo đảm, kiểm định chất lượng GD Việt Nam

So với nhiều nước, hệ thống bảo đảm, kiểm định chất lượng giáo dục ĐH ở Việt Nam hình thành chưa lâu nhưng đã từng bước phát triển, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng trong bối cảnh hội nhập ngày càng sâu rộng.

Giáo dục đặc biệt, công việc của những con người đặc biệt

Các cơ sở giáo dục đặc biệt vẫn luôn cần giáo viên được đào tạo đúng chuyên ngành.

Kiểm định chất lượng đại học: Tránh rơi vào hình thức

Mục đích của kiểm định chất lượng (KĐCL) là để kiểm soát, cải tiến, thay đổi hay chỉ đơn giản là để xếp hạng? Nếu không thể trả lời và giải quyết các câu hỏi này thì KĐCL sẽ đi vào ngõ cụt.

Kiểm định chất lượng và văn hóa trách nhiệm

Kiểm định chất lượng giáo dục (KĐCLGD) được hình thành và phát triển tại Hoa Kỳ vào năm 1905, gắn với sự phát triển của giáo dục, nhu cầu đòi hỏi của cộng đồng xã hội và bản thân các cơ sở giáo dục.

Nhiều trường đại học xét tuyển bổ sung từ ngày 10/10

Bộ GD-ĐT cho biết, các trường có tỷ lệ trúng tuyển dưới 50% sẽ tiếp tục xét tuyển bổ sung từ ngày 15/10 cho đến hết năm 2020.

83 trường đại học sẽ xét tuyển đợt 2 từ 15/10

Bộ GD&ĐT cho biết, sau kết quả xét tuyển đợt 1, 161 trường đủ chỉ tiêu, chỉ còn 83 trường tỷ lệ trúng tuyển dưới 50% sẽ tổ chức xét tuyển bổ sung từ 15/10.

Phương án thi tốt nghiệp THPT, tuyển sinh ĐH-CĐ năm sau như thế nào?

Đại diện Bộ GD&ĐT cho biết, định hướng kỳ thi tốt nghiệp THPT giai đoạn 2021-2025 được xác định cơ bản sẽ giữ ổn định như năm 2020.

Các trường đại học phải công bố chỉ tiêu điều chỉnh trước ngày 3/9

Thí sinh hỏi: Đến nay, nhiều trường chưa công bố chỉ tiêu cụ thể cho thí sinh thi đợt 2. Bộ sẽ giải quyết trường hợp này như thế nào để bảo đảm quyền lợi cho thí sinh? Thí sinh có được điều chỉnh bổ sung ngành học trong cùng một tổ hợp xét tuyển hay không?

Vẫn thi tốt nghiệp THPT 2020 để đảm bảo công bằng cho thí sinh

Các trường đại học có thể linh hoạt phương án tuyển sinh vì hiện nay, Luật Giáo dục ĐH 2019 đã trao quyền tự chủ tuyển sinh cho các trường. Có thể bổ sung phương án xét tuyển học bạ hoặc thi riêng, phỏng vấn riêng với những thí sinh này… để đảm bảo tỷ lệ một số thí sinh xuất sắc nhưng không được tham gia thi tốt nghiệp THPT 2020 vẫn có cơ hội xét tuyển vào các trường top đầu.

Hội đồng trường đại học công hay tư, vấn đề cốt lõi là sở hữu

GDVN- Với tư cách là một nhà khoa học, Tiến sĩ Nguyễn Thị Kim Phụng tham gia ý kiến vào chủ đề tự chủ và mô hình hội đồng trường công lập.

Khi có chuẩn đầu ra, bằng tại chức sẽ như bằng chính quy

CLO) Do thiếu chuẩn đầu ra chung nên dù luật quy định các văn bằng chứng chỉ tương đương nhưng xã hội lại không thừa nhận điều đó.

Lo ngại chất lượng sinh viên tuyển bằng 'học bạ'?

So sánh kết quả học tập của sinh viên trúng tuyển ở các trường đại học công lập cho thấy, tỷ lệ sinh viên được xét tuyển học bạ đạt loại yếu khá cao.

Tuyển sinh đại học 2019: Hạ điểm sàn 'kịch đáy', bỏ rơi chất lượng?

Được quyền tự chủ, nhiều trường ĐH đang hạ điểm sàn 'kịch đáy' để 'vét' thí sinh...