Thái Nguyên chủ động ứng phó và khắc phục hậu quả sau bão số 3

Ngày 14/9, Thứ trưởng Hoàng Minh Sơn làm việc với Sở GD&ĐT Thái Nguyên về việc khắc phục thiệt hại do bão số 3.

TP.HCM đạt chuẩn phổ cập giáo dục, xóa mù chữ

TP.HCM đạt chuẩn phổ cập giáo dục Tiểu học mức độ 3, chuẩn phổ cập giáo dục THCS mức độ 3, chuẩn xóa mù chữ mức độ 2 tại thời điểm tháng 12-2023.

TPHCM đạt chuẩn phổ cập giáo dục, xóa mù chữ mức độ 2

TPHCM đạt chuẩn mức độ xóa mù chữ mức độ 2 tại thời điểm tháng 12/2023

Công nhận TP HCM đạt chuẩn phổ cập giáo dục, xóa mù chữ

Toàn TP HCM có 312/312 phường/xã/thị trấn đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học mức độ 3, phổ cập giáo dục THCS mức độ 3, đạt chuẩn xóa mù chữ mức độ 2, tỉ lệ 100%

TPHCM được công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục, xóa mù chữ

Sáng 13-9, đoàn công tác của Bộ GD-ĐT do Vụ trưởng Vụ Giáo dục trung học (Bộ GD-ĐT) Nguyễn Xuân Thành làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với UBND TPHCM về việc công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục, xóa mù chữ.

Thành phố Hồ Chí Minh được công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục, xóa mù chữ

Bộ Giáo dục và Đào tạo đã công nhận Thành phố Hồ Chí Minh đạt chuẩn phổ cập giáo dục, xóa mù chữ.

TPHCM đề xuất xây dựng hệ thống định danh học liệu số

Chiều 12/9, Sở GD&ĐT TPHCM tổ chức Hội thảo 'Xây dựng giải pháp định danh đơn vị kiến thức và thống kê học liệu số cho Chương trình GDPT 2018'.

Bộ GD-ĐT đánh giá cao đề xuất xây dựng hệ thống định danh học liệu của TPHCM

Chiều 12-9, Vụ trưởng Vụ Giáo dục trung học (Bộ GD-ĐT) Nguyễn Xuân Thành cùng đại diện Sở GD-ĐT các tỉnh Bình Dương, Đồng Nai, Bình Phước, Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây Ninh, Cần Thơ và TP Đà Nẵng tham dự Hội thảo khoa học 'Xây dựng giải pháp định danh đơn vị kiến thức và thống kê học liệu số cho Chương trình Giáo dục phổ thông 2018', do Sở GD-ĐT TPHCM tổ chức.

Góp ý quy định về dạy thêm, học thêm: Còn nhiều vấn đề lo ngại

Mới đây, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã công bố dự thảo Thông tư quy định về dạy thêm, học thêm để lấy ý kiến góp ý rộng rãi trong dư luận.

Dự thảo Thông tư bỏ quy định cấm dạy thêm: Còn đó nỗi lo học nhồi nhét

Mới đây, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) công bố dự thảo Thông tư mới quy định về dạy thêm, học thêm. Một lần nữa, Bộ GD&ĐT lại đi tìm phương thuốc mới khi thấy quy định cấm dạy thêm trái phép áp dụng 5 năm qua tỏ ra không hiệu quả.

Điểm khác giữa dự thảo thông tư mới về dạy thêm và quy định hiện hành

Để độc giả hiểu rõ và chính xác hơn chính sách, quy định về vấn đề dạy thêm và học thêm, VietNamNet so sánh giữa quy định hiện nay với nội dung dự thảo mà Bộ GD-ĐT đang xây dựng để thay thế.

Dạy thêm và học thêm: Chuyện có khó bàn?

Trước thềm năm học mới 2024 - 2025, câu chuyện dạy thêm, học thêm tiếp tục được quan tâm, nhất là việc Bộ Giáo dục và Đào tạo có dự thảo thông tư mới.

Bộ GD&ĐT sẽ 'cởi trói' để giáo viên dạy thêm như thế nào?

Lãnh đạo Bộ GD&ĐT cho rằng, việc dạy thêm, học thêm là nhu cầu có thực, chính đáng và Bộ GD&ĐT ra quy định để quản lý những việc đó. Tức là việc học thêm, nếu có, không phải nhằm mục tiêu để đạt được yêu cầu của chương trình. Do đó, việc học thêm là sự tự nguyện của người dân.

Vụ trưởng GDTH: Bỏ 1 số quy định không có nghĩa 'bật đèn xanh' dạy thêm ở trường

Vụ trưởng Nguyễn Xuân Thành cho biết, bản chất quy định trong dự thảo không có nhiều thay đổi so với thông tư hiện hành nhưng có điểm mới nhằm hạn chế tiêu cực.

Vì sao học sinh cần học thêm?

Liên quan việc Bộ GD-ĐT đang xây dựng dự thảo thông tư quy định về việc dạy thêm, học thêm; một số ý kiến băn khoăn rằng chương trình phổ thông 2018 được giới thiệu với nhiều đổi mới và ưu việt, tại sao học sinh vẫn cần học thêm.

Sửa quy định để tránh học sinh bị ép học thêm, không cấm dạy thêm chính đáng

Đại diện Bộ GD-ĐT cho hay việc xây dựng dự thảo mới về quản lý dạy thêm, học thêm nhằm hướng đến khắc phục những hiện tượng tiêu cực, ép học sinh học thêm chứ không cấm những nhu cầu thực tế, chính đáng.

Không được ép buộc học thêm

Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) vừa công bố dự thảo Thông tư Quy định về dạy thêm, học thêm trên Cổng thông tin điện tử của Bộ để lấy ý kiến góp ý. Nội dung này đang thu hút sự quan tâm của dư luận.

Sẽ không còn quy định học sinh phải viết đơn xin học thêm?

Theo quy định về dạy thêm, học thêm hiện hành, trước hết học sinh, phụ huynh phải viết đơn tự nguyện xin học thêm rồi nhà trường mới xây dựng kế hoạch dạy thêm, học thêm. Nhưng dự thảo Thông tư quy định về dạy thêm, học thêm lần này lại yêu cầu ngược lại, tức đề xuất từ tổ chuyên môn, nhà trường.

Những điểm mới đáng chú ý của dự thảo Thông tư quy định về dạy thêm, học thêm

PGS.TS Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD&ĐT) chia sẻ về những điểm mới đáng chú ý của dự thảo Thông tư quy định về dạy thêm, học thêm.

Sẽ không còn xuất hiện 'đơn tự nguyện xin học thêm'

Bộ GD&ĐT đang xin ý kiến quanh dự thảo quy định về quản lý dạy thêm học thêm. Theo dự thảo, phụ huynh học sinh sẽ không cần viết những lá đơn tự nguyện xin học thêm như trước, thay vào đó, đề xuất sẽ đến từ tổ chuyên môn và nhà trường.

Nóng trong tuần: Triển khai nhiệm vụ năm học mới; đổi mới quản lý dạy học thêm

Tổng kết năm học 2023-2024, triển khai năm học 2024-2025; xin ý kiến về quy định quản lý dạy học thêm là thông tin giáo dục được quan tâm tuần qua.

Bộ Giáo dục: Không cấm dạy thêm, học thêm xuất phát từ nhu cầu thực tiễn

Ông Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục trung học (Bộ GD&ĐT) nói rằng, khi xây dựng dự thảo Thông tư quy định về dạy thêm, học thêm điều quan trọng mà Bộ GD&ĐT hướng đến là cấm hiện tượng tiêu cực chứ không cấm những nhu cầu có thực và chính đáng của cả người dạy và người học.

Dự thảo Thông tư Quy định về dạy thêm, học thêm có nhiều ưu điểm

Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo, bậc tiểu học, trung học, nhất là theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đang thiết kế bắt buộc tiểu học dạy học 2 buổi/ngày thì đương nhiên không dạy thêm, học thêm trong trường đó. Như vậy, đảm bảo sự công bằng giữa tiểu học và trung học cơ sở, trung học phổ thông.

Cấm tiêu cực trong dạy học thêm, không cấm nhu cầu chính đáng của người dạy, người học

Dự thảo về quản lý dạy thêm, học thêm hướng đến cấm những hiện tượng tiêu cực; không cấm nhu cầu có thực, chính đáng của người dạy, người học.

Bộ Giáo dục và Đào tạo lấy ý kiến về quy định dạy thêm, học thêm

Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố Dự thảo Thông tư Quy định về dạy thêm, học thêm để lấy ý kiến góp ý, thay thế cho Thông tư quy định về dạy thêm, học thêm hiện hành. Thời hạn lấy ý kiến là đến ngày 22/10.

Tập huấn, hướng dẫn thực hiện kế hoạch giáo dục nhà trường

Ngày 17/8, Sở GD&ĐT tổ chức hội nghị tập huấn, hướng dẫn công tác xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục nhà trường với sự tham gia của trên 550 đại biểu của Sở GD&ĐT, các phòng GD&ĐT, Hiệu trưởng các trường THCS, Hiệu trưởng và Phó Hiệu trưởng các trường THPT, Giám đốc các trung tâm GDTX.

Nhầm lẫn tai hại về thuật ngữ 'tiếng Anh là ngôn ngữ thứ hai'

Đại diện Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh cho biết, Thành phố sẵn sàng nhận nhiệm vụ nghiên cứu tiêu chí, chọn một số trường học thí điểm đưa tiếng Anh là ngôn ngữ thứ hai trong thời gian sớm nhất.

Thành phố Hồ Chí Minh thực hiện nhiều mô hình tiên phong trong giáo dục

Ngành giáo dục và đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh tiên phong với nhiều giải pháp, mô hình tiến bộ, hiệu quả như mô hình lớp học thông minh, lớp học số, Đề án 5695 'Dạy và học các môn Toán, Khoa học và tiếng Anh tích hợp chương trình Anh và Việt Nam' tại các trường công lập trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.

TPHCM sẽ sớm chọn trường thí điểm sử dụng tiếng Anh là ngôn ngữ thứ hai

Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Ngọc Thưởng đánh giá cao Đề án tiếng Anh 5695 của TPHCM, đồng thời đề nghị thành phố sớm thí điểm có trường dùng tiếng Anh là ngôn ngữ thứ hai.

Bộ GD&ĐT đề nghị TP.HCM sớm có trường học dùng tiếng Anh là ngôn ngữ thứ hai

Thứ trưởng Phạm Ngọc Thưởng nhấn mạnh, với nền tảng sẵn có, TP.HCM sớm thí điểm có trường học dùng tiếng Anh là ngôn ngữ thứ hai sớm nhất, nhiều nhất toàn quốc.

Đổi mới trong dạy và học môn Ngữ văn

Năm học mới chưa bắt đầu nhưng câu chuyện dạy và học môn Ngữ văn đã thu hút sự chú ý.

Trao giải Cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử tiếng Anh

Lễ tổng kết và trao giải Cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử tiếng Anh diễn ra ngày 27/7, tại Hà Nội.

Phải để học sinh thích thú với việc học rồi mới bàn đến phương pháp

Để nâng cao hiệu quả Chương trình GDPT 2018, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT lưu ý nâng cao chất lượng giảng dạy, khơi gợi sự hứng thú học tập của học sinh.

8 nhiệm vụ trọng tâm của Giáo dục Trung học trong năm học 2024-2025

Sáng 23/7, Vụ giáo dục Trung học, Bộ GD&ĐT tổ chức Hội nghị tổng kết năm học 2023-2024 và phương hướng nhiệm vụ năm học mới.

Bộ GD-ĐT: Công tác ra đề thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 theo hướng mở

Chiều 22-7, tại Hội nghị Giám đốc Sở GD-ĐT năm 2024, Bộ GD-ĐT cho biết, năm 2024, tỷ lệ tốt nghiệp THPT toàn quốc đạt khoảng 99,40%; riêng tỷ lệ tốt nghiệp học sinh THPT khoảng 99,691%, học sinh giáo dục thường xuyên khoảng 96,99%.

Chương trình GDPT 2018 đã được triển khai đồng bộ, hiệu quả

Chương trình GDPT 2018 với nhiều điểm mới được triển khai đồng bộ trên phạm vi cả nước tạo nên những chuyển biến tích cực.

Trên 400 đại biểu dự hội thảo chuyên đề quản lý giáo dục trong các trường trung học tỉnh Sóc Trăng

Sáng ngày 13/7, tại Trung tâm Hội nghị Toàn Thịnh (thành phố Sóc Trăng), Sở Giáo dục và Đào tạo Sóc Trăng tổ chức Hội thảo chuyên đề quản lý giáo dục trong các trường trung học tỉnh Sóc Trăng. Đến dự có đồng chí Châu Tuấn Hồng - Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo; lãnh đạo các phòng chuyên môn thuộc sở; cùng trên 400 đại biểu là lãnh đạo, chuyên viên phòng giáo dục và đào tạo các huyện, thị xã, thành phố, lãnh đạo các trường trung học cơ sở, trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh.

Triển khai thí điểm học bạ số cần bám sát Đề án 06 của Chính phủ

Sáng 8/7, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Phạm Ngọc Thưởng chủ trì cuộc họp Ban chỉ đạo triển khai thí điểm học bạ số cấp Tiểu học.

Đồng bộ theo chương trình mới

Với tuyển sinh THCS, THPT, Bộ GD&ĐT chỉ quy định chung 3 phương thức: Xét tuyển, thi tuyển, kết hợp thi tuyển với xét tuyển.

Quan tâm đặc biệt đến thí sinh tự do tại kỳ thi tốt nghiệp THPT

Quan tâm đảm bảo quyền lợi của tất cả thí sinh dự thi, trong đó có thí sinh tự do. Đây là lưu ý của Ban chỉ đạo thi tốt nghiệp THPT trong công tác tổ chức kỳ thi vào ngày 27 – 28/6.

Bàn giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục phổ thông trong chuyển đổi số

Hội thảo quốc gia tại TP Huế bàn về nâng cao hiệu quả thực hiện Chương trình GDPT trong bối cảnh chuyển đổi số.

An Giang thực hiện hiệu quả công tác phổ cập giáo dục, xóa mù chữ

Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) vừa có buổi kiểm tra công nhận kết quả tỉnh An Giang đạt chuẩn phổ cập giáo dục, xóa mù chữ. Kết quả, đoàn kiểm tra kết luận An Giang đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học mức độ 3, đạt chuẩn phổ cập giáo dục THCS mức độ 2 tại thời điểm tháng 12/2023.

An Giang: Tập huấn biên soạn đề thi và câu hỏi đánh giá năng lực theo CT mới

Sở GD&ĐT An Giang tổ chức Hội nghị tập huấn biên soạn đề thi và câu hỏi đánh giá năng lực theo Chương trình GDPT 2018 cho các trường THPT trong tỉnh.

Kiểm tra công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục, xóa mù chữ tại An Giang

Chiều 17/5, Đoàn kiểm tra công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục, xóa mù chữ của Bộ Giáo dục và Đào tạo đã làm việc với Ban Chỉ đạo phổ cập giáo dục, xóa mù chữ tỉnh An Giang về việc công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục, xóa mù chữ năm 2023.

Bộ GD&ĐT kiểm tra công tác phổ cập GD, xóa mù chữ tại huyện miền núi An Giang

Đoàn công tác của Bộ GD&ĐT kiểm tra công tác phổ cập giáo dục, xóa mù chữ tại huyện miền núi Tri Tôn (tỉnh An Giang).

Bộ Giáo dục và Đào tạo kiểm tra công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục, xóa mù chữ tại huyện Phú Tân

Ngày 16/5, đoàn công tác Bộ Giáo dục và Đào tạo, do TS Sái Công Hồng, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học làm trưởng đoàn đã kiểm tra công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục, xóa mù chữ năm 2023, tại huyện Phú Tân. Tham gia cùng đoàn công tác có Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo An Giang Trần Thị Ngọc Diễm.

Bộ GD&ĐT kiểm tra công tác phổ cập giáo dục, xóa mù chữ tại An Giang

Đoàn công tác kiểm tra công nhận đạt chuẩn Phổ cập giáo dục - Xóa mù chữ của Bộ GD&ĐT làm việc tại An Giang.