Ưu tiên phát triển cho đường sắt trong 25 năm tới

Hạ tầng giao thông đất nước chủ yếu tập trung cho lĩnh vực đường bộ, tiếp đến là hàng hải, hàng không, đường thủy nội địa, đường sắt ít được chú trọng đầu tư. Để phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đến năm 2030, tầm nhìn năm 2050 theo hướng hợp lý, tận dụng lợi thế của các phương thức vận tải, Bộ GTVT cho biết sẽ ưu tiên đầu tư cho phương thức vận tải này trong những năm tới đây.

Cơ chế nào thu hút tư nhân tham gia vào chuyển đổi giao thông xanh?

Theo Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Thắng, phát triển giao thông xanh là nền tảng quan trọng để xây dựng một nền kinh tế xanh.

Bố trí đủ vốn cho tất cả dự án hoàn thành năm 2025

Trong cuộc họp về công tác giải ngân vốn đầu tư công năm 2024 - 2025, thực hiện kế hoạch đầu tư công trung hạn 2021 - 2025, Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng cho biết đã bố trí đủ vốn cho tất cả các dự án hoàn thành năm 2025.

Ngành giao thông hướng đến giải ngân hơn 37.000 tỉ đồng những tháng cuối năm

Tính đến tháng 7-2024, Bộ Giao thông vận tải đã giải ngân khoảng 25.500 tỉ đồng vốn đầu tư công cho các dự án hạ tầng, đạt khoảng 40,7% kế hoạch, cao hơn so với cùng kỳ năm 2023. Những tháng cuối năm nay, ngành giao thông đặt mục tiêu giải ngân hơn 37.000 tỉ đồng.

Ngành Giao thông dồn lực giải ngân 37.000 tỷ đồng

Đến tháng 7/2024, Bộ Giao thông vận tải (GTVT) giải ngân được khoảng 25.500 tỷ đồng vốn đầu tư công cho các dự án hạ tầng, đạt khoảng 40,7% kế hoạch, cao hơn so với cùng kỳ năm 2023. Dù tỷ lệ giải ngân tiếp tục được duy trì ở mức cao, nhưng việc giải ngân hơn 37.000 tỷ đồng những tháng cuối năm theo kế hoạch đòi hỏi nỗ lực lớn của các chủ đầu tư, nhà thầu, đơn vị thi công.

Thủ tướng phê chuẩn Chủ tịch tỉnh, bổ nhiệm lại lãnh đạo 2 cơ quan

Trong tuần (từ ngày 1/7 đến 5/7), Thủ tướng Chính phủ đã có quyết định phê chuẩn kết quả bầu Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam; bổ nhiệm lại lãnh đạo 2 cơ quan, thuộc Văn phòng Chính phủ và Bộ Giao thông vận tải.

Bổ nhiệm lại Thứ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Lê Anh Tuấn

Ông Lê Anh Tuấn được Thủ tướng bổ nhiệm lại giữ chức Thứ trưởng Bộ Giao thông Vận tải.

Thủ tướng bổ nhiệm lại lãnh đạo 2 cơ quan

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký các quyết định bổ nhiệm lại lãnh đạo 2 cơ quan, thuộc Văn phòng Chính phủ và Bộ Giao thông vận tải.

Giải ngân nguồn vốn nước ngoài, vì sao chậm?

Tính đến ngày 15/5, tỷ lệ giải ngân đầu tư công nguồn vốn nước ngoài của các bộ, ngành đạt 8,58% kế hoạch vốn được giao. Trong đó, chỉ có 2 bộ, ngành có tỷ lệ giải ngân hơn 10%. Còn 8 bộ, ngành chưa giải ngân kế hoạch vốn 2024, tức là 0%. Tỷ lệ giải ngân thấp được cho rằng có liên quan đến nhiều vấn đề như thủ tục, điều chỉnh dự án, thẩm định giá, giải phóng mặt bằng...

Thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công nguồn vay nước ngoài

Giải ngân theo tiến độ vốn đầu tư công nguồn vay nước ngoài, trong đó chủ yếu là nguồn vốn Hỗ trợ phát triển chính thức – ODA, không chỉ là yêu cầu về đảm bảo hiệu quả dự án, mà còn là câu chuyện về giữ uy tín đối với các nhà tài trợ phát triển nước ngoài.

Giải ngân đầu tư công nguồn vốn ODA gặp khó

Tính đến hết ngày 15/5/2024, tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công nguồn vốn nước ngoài của các Bộ, ngành đạt 8,58% kế hoạch vốn được giao, còn tỷ lệ này của các địa phương là 5,7%, trong đó nhiều Bộ, ngành, địa phương vẫn chưa giải ngân kế hoạch vốn 2024.

Vì sao tỷ lệ giải ngân đầu tư công vốn nước ngoài thấp?

Chỉ có 2 bộ, ngành có tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công nguồn vốn nước ngoài trên 10%. Nguyên nhân giải ngân vốn đầu tư nước ngoài chậm tiếp tục được cho là do vướng giải phóng mặt bằng, tái định cư, chậm trong công tác đấu thầu…

Giải ngân vốn ODA mới đạt 8,58% kế hoạch: Cấp bách tìm giải pháp tháo gỡ

Theo Bộ Tài chính, tính đến hết ngày 15/5, tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công nguồn vốn nước ngoài của các bộ, ngành mới đạt 8,58% kế hoạch vốn được giao (tương đương 802,549 tỷ đồng). Trong đó, có 8 bộ, ngành chưa giải ngân kế hoạch vốn 2024.

Đốc thúc bộ ngành tăng tốc giải ngân đầu tư công từ vốn ODA

Ngày 21/5, Bộ Tài chính đã tổ chức Hội nghị về giải ngân vốn đầu tư công từ nguồn vốn nước ngoài các tháng đầu năm 2024 và các biện pháp tăng cường giải ngân năm 2024.

Giải phóng mặt bằng làm chậm giải ngân đầu tư công

Đại diện Bộ Giao thông Vận tải cho biết khó khăn lớn nhất ảnh hưởng tới quá trình giải ngân vốn đầu tư công liên quan đến vấn đề giải phóng mặt bằng. Chẳng hạn như dự án kết nối giao thông các tỉnh miền núi phía Bắc, vướng đi qua khu vực nhiều rừng, thủ tục chuyển đổi rừng mất tới 1,5 năm. Do đó chi phí giải phóng mặt bằng thường bị tăng lên con số không nhỏ.

Giải pháp nào 'thúc' giải ngân đầu tư công?

Ngày 21/5/2024, Bộ Tài chính đã tổ chức Hội nghị với các Bộ, ngành trung ương về tình hình giải ngân vốn đầu tư công nguồn vốn nước ngoài các tháng đầu năm 2024 để tháo gỡ vướng mắc, khó khăn nhằm đẩy nhanh tiến độ.

Nhiều vướng mắc trong giải ngân đầu tư công nguồn vốn nước ngoài tại các bộ, ngành

Phát biểu tại Hội nghị về tình hình giải ngân đầu tư công nguồn vốn nước ngoài các tháng đầu năm 2024 với các bộ, ngành diễn ra sáng này 21/5, ông Võ Hữu Hiển, Phó Cục trưởng Cục Quản lý nợ (Bộ Tài chính) cho biết, theo báo cáo của các bộ, ngành trung ương và theo số liệu từ hệ thống thông tin quản lý ngân sách và kho bạc (TABMIS), tính đến hết ngày 15/5 tỷ lệ giải ngân đầu tư công nguồn vốn nước ngoài của các bộ, ngành đạt 8,58% kế hoạch vốn được giao.

Tháo gỡ khó khăn trong giải ngân vốn đầu tư công nguồn vốn nước ngoài

Sáng 21/5, Bộ Tài chính tổ chức Hội nghị với các bộ, ngành về tình hình giải ngân vốn đầu tư công nguồn vốn nước ngoài các tháng đầu năm 2024 và các biện pháp tăng cường giải ngân năm 2024.

Bộ GTVT yêu cầu đẩy nhanh tiến độ nâng cấp tuyến Lộ Tẻ - Rạch Sỏi

Ngày 12/3, Bộ GTVT vừa có văn bản yêu cầu Ban Quản lý dự án (QLDA) Mỹ Thuận khẩn trương đẩy nhanh tiến độ triển khai thực hiện để khởi công dự án đầu tư nâng cấp mặt đường tuyến Lộ Tẻ - Rạch Sỏi.

Dự án nâng cấp tuyến Lộ Tẻ-Rạch Sỏi sẽ được khởi công trước ngày 30/4

Bộ Giao thông Vận tải yêu cầu triển khai công tác thẩm định, phê duyệt, lựa chọn nhà thầu, đảm bảo khởi công Dự án đầu tư nâng cấp mặt đường tuyến Lộ Tẻ-Rạch Sỏi trước ngày 30/4 tới.

Khởi công dự án nâng cấp tuyến đường Lộ Tẻ - Rạch Sỏi trước 30/4

Bộ GTVT vừa có công văn gửi Ban QLDA Mỹ Thuận về việc khẩn trương đẩy nhanh tiến độ triển khai thực hiện để khởi công dự án đầu tư nâng cấp mặt đường tuyến Lộ Tẻ - Rạch Sỏi trên địa phận TP Cần Thơ và tỉnh Kiên Giang.

Bộ Giao thông Vận tải yêu cầu khởi công Dự án nâng cấp tuyến Lộ Tẻ - Rạch Sỏi trước 30/4/2024

Hiện công tác triển khai Dự án đầu tư nâng cấp mặt đường tuyến Lộ Tẻ - Rạch Sỏi trên địa phận TP. Cần Thơ và tỉnh Kiên Giang bị đánh giá là rất chậm, chưa đáp ứng yêu cầu của Bộ Giao thông Vận tải.

Hà Nội đề nghị WB hỗ trợ lập quy hoạch tổng mặt bằng tổ hợp đường sắt Ngọc Hồi

Sở Giao thông - Vận tải (GTVT) Hà Nội vừa có công văn gửi UBND TP về việc lập quy hoạch tổng mặt bằng tổ hợp ga Ngọc Hồi trong mạng lưới đường sắt khu đầu mối trên địa bàn.

Lập quy hoạch tổng mặt bằng tổ hợp ga Ngọc Hồi

Sở Giao thông Vận tải Hà Nội vừa có công văn gửi Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội về việc lập quy hoạch tổng mặt bằng tổ hợp ga Ngọc Hồi trong mạng lưới đường sắt khu đầu mối thành phố và kiến nghị có văn bản đề nghị Ngân hàng Thế giới (WB) hỗ trợ dự án hỗ trợ kỹ thuật thiết kế tổng mặt bằng tổ hợp ga Ngọc Hồi.

Hà Nội đề xuất hỗ trợ lập quy hoạch tổng mặt bằng tổ hợp Ga Ngọc Hồi

Tổ hợp Ga Ngọc Hồi là điểm đầu của các tuyến Đường sắt Tốc độ cao và đường sắt Quốc gia Hà Nội-Thành phố Hồ Chí Minh có đầy đủ các chức năng hệ thống nhà ga đường sắt.

Hà Nội đề nghị Ngân hàng thế giới hỗ trợ thiết kế tổ hợp ga đầu mối Ngọc Hồi

Sở GTVT Hà Nội vừa có công văn gửi UBND TP về việc lập quy hoạch tổng mặt bằng tổ hợp ga Ngọc Hồi trong mạng lưới đường sắt khu đầu mối trên địa bàn.

Hà Nội muốn WB hỗ trợ lập quy hoạch tổng mặt bằng tổ hợp đường sắt Ngọc Hồi

Sở GTVT Hà Nội vừa có công văn gửi UBND Thành phố về việc lập quy hoạch tổng mặt bằng tổ hợp ga Ngọc Hồi trong mạng lưới đường sắt khu đầu mối trên địa bàn.

Đề xuất WB hỗ trợ lập quy hoạch tổng mặt bằng tổ hợp đường sắt Ngọc Hồi

Việc nghiên cứu tổng mặt bằng tổ hợp Ngọc Hồi là điểm mấu chốt để thực hiện các quy hoạch ga đường sắt khu đầu mối TP.Hà Nội, đường sắt vành đai phía Đông, đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam, tuyến metro số 1, số 6.

Hoàn thành các hạng mục 2 dự án cao tốc qua Thanh Hóa trước ngày 31/12

Sau khi thông xe, hai Dự án thành phần Cao tốc Bắc-Nam đoạn qua tỉnh Thanh Hóa đang được Bộ Giao thông Vận tải đốc thúc các chủ đầu tư, nhà thầu hoàn thành các nốt hạng mục cuối theo tiến độ cam kết.

Bộ GTVT yêu cầu hoàn thành dứt điểm cao tốc Bắc - Nam qua Thanh Hóa trước ngày 31/12/2023

Các dự án thành phần cao tốc Bắc - Nam đoạn Mai Sơn - QL45 và QL45 - Nghi Sơn qua Thanh Hóa phải hoàn thành các hạng mục còn lại theo đúng cam kết trước ngày 31/12/2023.

Bổ nhiệm lãnh đạo Cục Đường sắt Việt Nam, Cục Đường cao tốc Việt Nam

Bộ Giao thông vận tải (GTVT) vừa tổ chức hội nghị công bố các quyết định của Bộ trưởng Bộ GTVT bổ nhiệm Cục trưởng Cục Đường sắt Việt Nam, Phó cục trưởng Cục Đường cao tốc Việt Nam và Phó chánh Thanh tra Bộ GTVT.

Bộ Giao thông Vận tải bổ nhiệm lãnh đạo một số Cục

Ngày 21/11, lãnh đạo Bộ GTVT trao quyết định bổ nhiệm ông Trần Thiện Cảnh, Phó Cục trưởng phụ trách Cục Đường sắt Việt Nam giữ chức Cục trưởng Cục Đường sắt Việt Nam, thời gian từ ngày 17/11.

Cục Đường sắt Việt Nam có cục trưởng mới

Ngày 21/11, Bộ Giao thông vận tải đã tổ chức hội nghị công bố các quyết định của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải bổ nhiệm nhân sự một số cục trực thuộc.

Ông Trần Thiện Cảnh được bổ nhiệm làm Cục trưởng Đường sắt Việt Nam

Bộ trưởng Giao thông Vận tải (GTVT) bổ nhiệm các chức danh Cục trưởng Đường sắt Việt Nam, Phó Cục trưởng Đường cao tốc Việt Nam và Phó Chánh Thanh tra Bộ.

Ông Trần Thiện Cảnh giữ chức Cục trưởng Cục Đường sắt Việt Nam

Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) vừa tiến hành bổ nhiệm nhiều chức danh lãnh đạo các đơn vị trực thuộc, đáng chú ý có Cục trưởng Cục Đường sắt Việt Nam.

Bộ GTVT bổ nhiệm lãnh đạo Cục Đường sắt, Cục Đường cao tốc

Bộ GTVT bổ nhiệm Cục trưởng Cục Đường sắt VN, Phó cục trưởng Cục Đường cao tốc VN, Phó chánh Thanh tra Bộ.

Dù giải ngân kỷ lục, nhiều dự án giao thông vẫn ì ạch

Dù giải ngân kỷ lục gần 36.000 tỷ đồng, gấp đôi cùng kỳ, nhưng nhiều dự án giao thông giải ngân chậm so với kế hoạch các chủ đầu tư đăng ký. Theo ghi nhận, hai 'nút thắt' lớn tiếp tục gây hụt kế hoạch giải ngân...

Đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công, gỡ nút thắt cho nền kinh tế

Để tăng tốc giải ngân vốn đầu tư công từ nay tới cuối năm, Tổng cục Thống kê (TCTK) đề xuất Nhà nước cần tập trung hoàn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh toàn bộ hoạt động dự án đầu tư công, từ khâu chuẩn bị đầu tư, thực hiện dự án, hoàn thành, quyết toán bàn giao đưa vào sử dụng.

Ngành giao thông cần giải ngân khoảng 59.000 tỷ đồng trong 6 tháng cuối năm

Trong 6 tháng cuối năm 2023, số vốn còn lại cần Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) giải ngân là rất lớn, khoảng 59.000 tỷ đồng. Trong khi hầu hết các dự án cao tốc đều mới khởi công xây dựng, giá trị sản lượng không cao.

Các bộ, ngành giải ngân đầu tư công nguồn vốn nước ngoài đạt trên 27%

Ông Trương Hùng Long, Cục trưởng Cục Quản lý nợ và tài chính đối ngoại cho biết, ước 6 tháng đầu năm 2023, tỉ lệ giải ngân đầu tư công nguồn vốn nước ngoài của các bộ, ngành đạt 27,2% (tương đương 3.225 tỷ đồng).

Giải ngân vốn nước ngoài tại địa phương mới đạt 7,6% kế hoạch

Năm 2023, các địa phương được giao tổng kế hoạch vốn là 34.512,5 tỷ đồng, nhưng tỷ lệ giải ngân 6 tháng đầu năm của các địa phương vẫn thấp, chỉ đạt 7,6% kế hoạch vốn được giao.

Ngành giao thông giải ngân trên 35.000 tỷ đồng trong nửa đầu năm

Trong 6 tháng năm 2023, sản lượng giải ngân của Bộ GTVT ước đạt hơn 35.600 tỷ đồng, đạt khoảng 37,4% kế hoạch, gấp 2 lần so với giá trị giải ngân cùng kỳ năm 2022.

Tỷ lệ giải ngân vốn nước ngoài tại các bộ ngành vẫn chậm

Ngày 28/6, Bộ Tài chính đã tổ chức Hội nghị với các Bộ, ngành sơ kết tình hình giải ngân vốn đầu tư công nguồn vốn nước ngoài 6 tháng đầu năm 2023 và các biện pháp tăng cường giải ngân năm 2023

Miếng bánh chưa ngọt với nhà đầu tư hạ tầng hàng không

Nhiều nhà đầu tư tư nhân đang rất lúng túng, thậm chí bỏ cuộc do không biết bắt đầu từ đâu để có thể cụ thể hóa các dự án nâng cấp cảng hàng không hiện hữu.