Thúc đẩy tăng năng suất lao động

Tổng liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Việt Nam vừa tổ chức Diễn đàn Nâng cao năng suất lao động quốc gia năm 2024. Tại diễn đàn, cán bộ Công đoàn, đoàn viên, công chức, viên chức, công nhân lao động đã đề xuất, kiến nghị nhiều giải pháp thúc đẩy tăng năng suất lao động quốc gia.

Ngành Xây dựng tham dự Diễn đàn 'Nâng cao năng suất lao động Quốc gia năm 2024'

Ngày 26/5, tại trụ sở của Tập đoàn Vietel, Thủ tướng Chính phủ đã tham dự Diễn đàn 'Nâng cao năng suất lao động Quốc gia năm 2024' do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tổ chức. Tại Diễn đàn, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đã tôn vinh 95 công nhân lao động tiêu biểu đến từ các Công đoàn cơ sở trong toàn quốc.

Chung tay thúc đẩy năng suất lao động

Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh tăng năng suất lao động đã góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, đặc biệt là tăng thu nhập, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân

Cần xác lập mức lương tối thiểu thỏa đáng để tăng năng suất lao động

Theo TS. Phạm Thu Lan, Viện Công nhân - Công đoàn, Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, mọi người lao động (NLĐ) đều quan tâm tới tiền lương và chính sách phúc lợi, đặc biệt là người có thu nhập thấp. Vì vậy, để tăng năng suất lao động từ yếu tố lao động cần xác lập mức lương tối thiểu thỏa đáng; tăng độ bao phủ BHXH; chính sách phúc lợi (nhà ở, trường học, bệnh viện...) tới NLĐ.

Làm chủ khoa học công nghệ để tăng năng suất lao động

Việt Nam có thể tăng suất lao động nhiều hơn nữa nếu từng doanh nghiệp, từng người lao động luôn nỗ lực hằng ngày. Trong đó, việc thường xuyên học hỏi, trau dồi kỹ năng, tiếp cận, làm chủ khoa học công nghệ được coi là cần thiết.

Tháng Công nhân 2024: Để tiền lương thực sự là động lực tăng năng suất lao động

Phân tích những yếu tố tác động đến sự ổn định của thị trường lao động tại Diễn đàn 'Nâng cao năng suất lao động quốc gia năm 2024', nhiều ý kiến khẳng định các vấn đề về tiền lương, y tế, giáo dục, an sinh xã hội chính là động lực quan trọng để tăng năng suất lao động...

Thúc đẩy tăng năng suất lao động nhờ: 3 đẩy mạnh, 3 tiên phong, 3 bứt phá

Ngày 26/5, Tổng Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Việt Nam tổ chức Diễn đàn 'Nâng cao năng suất lao động quốc gia năm 2024'. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự và phát biểu chỉ đạo tại Diễn đàn.

Tăng năng suất lao động: Cần xác lập mức lương tối thiểu thỏa đáng

TS. Phạm Thu Lan, Viện Công nhân - Công đoàn đề xuất, để tăng năng suất lao động từ yếu tố lao động cần xác lập mức lương tối thiểu thỏa đáng.

Đề xuất giảm giờ làm, xác lập mức lương tối thiểu thỏa đáng

Đại diện công đoàn đề xuất Chính phủ xây dựng lộ trình giảm thời gian làm việc xuống 40 giờ/tuần và xác lập mức lương tối thiểu thỏa đáng.

Đề xuất tăng năng suất lao động từ yếu tố lao động, trong đó cần xác lập mức lương tối thiểu thỏa đáng

TS. Phạm Thu Lan đề xuất tăng năng suất lao động từ yếu tố lao động: Cần xác lập mức lương tối thiểu thỏa đáng; tăng độ bao phủ BHXH; chính sách phúc lợi nhà ở, trường học, bệnh viện; sự thiện chí của người sử dụng lao động;...

'Tác phong đi trễ về sớm, đến điểm danh rồi ăn sáng, uống trà gây đình trệ công việc'

Ông Mai Thiên Ân cho rằng còn nhiều người lao động Việt Nam chưa thực sự quan tâm và đặt việc rèn luyện, tổ chức kỷ luật và tác phong công nghiệp lên hàng đầu… nên khó tăng năng suất lao động.

Thủ tướng: Nâng cao năng suất lao động là con đường ngắn nhất đưa nước ta vượt lên

Sáng 26-5 tại Hà Nội, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tổ chức Diễn đàn 'Nâng cao năng suất lao động Quốc gia năm 2024'.

'Hiến kế' nâng cao năng suất lao động Quốc gia

Nhiều tập đoàn, doanh nghiệp đang áp dụng chế độ lương, thưởng, phúc lợi, nhà ở xã hội, tăng tốc chuyển đổi số vào sản xuất, kinh doanh... đóng góp hiệu quả vào tăng năng suất lao động.

Người lao động không thể gắn bó mãi với công ty khi lương thấp

Chính sách tiền lương, đảm bảo an sinh xã hội cho người lao động là vấn đề cần được quan tâm nếu muốn nâng cao trình độ lao động đất nước.

Đề nghị xác lập mức lương tối thiểu thỏa đáng

Bà Phạm Thu Lan, Phó Viện trưởng Viện Công nhân - Công đoàn, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam cho rằng, người lao động đi làm đều quan tâm tới tiền lương. Do đó, chế độ lương, thưởng, phúc lợi thỏa đáng là động lực quan trọng thúc đẩy nâng cao năng suất lao động.

Đề xuất Chính phủ chỉ đạo nghiên cứu và xác lập mức lương tối thiểu thỏa đáng

Tổ chức công đoàn mong muốn Chính phủ chỉ đạo Hội đồng Tiền lương quốc gia trong thời gian tới nghiên cứu và xác lập mức lương tối thiểu thỏa đáng.

Lý do đề xuất giảm giờ làm việc xuống dưới 48 giờ/tuần

Kiến nghị giảm giờ làm đối với người lao động thấp hơn 48 giờ/tuần ở thời điểm này là phù hợp, bởi đây là nguyện vọng để công nhân có thời gian nghỉ ngơi, tái tạo sức lao động.

Đề xuất giảm giờ làm việc: Cân nhắc đảm bảo tính khả thi

Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam vừa kiến nghị giảm giờ làm việc bình thường đối với người lao động thấp hơn 48 giờ/tuần. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là liệu có thể giảm giờ làm bình thường để khu vực tư nhân bằng với khu vực công?

Chậm, trốn đóng bảo hiểm xã hội: Cần tăng mạnh chế tài

Rất nhiều đơn vị chây ì, không đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) cho người lao động nhiều năm liền với số tiền chậm đóng lên đến hàng tỷ đồng. Cá biệt, có những doanh nghiệp chậm đóng BHXH cho hàng nghìn lao động với số tiền lên đến hàng chục tỷ đồng. Nhiều ý kiến kiến nghị, dự thảo Luật BHXH sửa đổi cần tăng nặng chế tài đối với hành vi chậm đóng, trốn đóng BHXH.

ĐBQH PHẠM TRỌNG NGHĨA: NHÀ LƯU TRÚ LÀ GIẢI PHÁP CÓ NHIỀU ƯU THẾ KHI NGUỒN CUNG NHÀ Ở XÃ HỘI CHƯA ĐÁP ỨNG YÊU CẦU

Đóng góp ý kiến về dự án Luật Nhà ở (sửa đổi), đại biểu Phạm Trọng Nghĩa, Đoàn ĐBQH tỉnh Lạng Sơn cho rằng, nhà lưu trú không chỉ là nhu cầu của riêng người lao động trong khu công nghiệp mà còn là mong muốn tha thiết của nhiều người lao động làm việc ngoài khu công nghiệp. Trong lúc nguồn cung nhà ở xã hội chưa đáp ứng thì nhà lưu trú là giải pháp có nhiều ưu thế.

ĐẠI BIỂU PHẠM TRỌNG NGHĨA: CẦN BỔ SUNG QUY ĐỊNH CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ CHO NGƯỜI MUA, THUÊ MUA NHÀ XÃ HỘI

Góp ý về dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi) tại Hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách, đại biểu Phạm Trọng Nghĩa - Ủy viên chuyên trách Ủy ban Xã hội, ĐBQH tỉnh Lạng Sơn đề nghị bổ sung thêm 1 điều riêng quy định về chính sách hỗ trợ cho người thuộc đối tượng mua, thuê mua nhà xã hội.

Tăng lương tối thiểu vùng: Chỉ mong làm đủ ngày công để có thu nhập

Theo nhiều cán bộ Công đoàn và công nhân tại TP HCM, việc tăng lương tối thiểu là cần thiết, tuy nhiên cần cân nhắc mức tăng và thời điểm tăng như thế nào cho phù hợp bởi hiện tại cả doanh nghiệp và người lao động đều vô cùng khó khăn.

Tăng lương tối thiểu vùng: Cần nhưng phải tính kỹ

Từ năm 2014 đến nay, qua 8 lần điều chỉnh, lương tối thiểu vùng đã tăng trên 72%, góp phần thu hẹp khoảng cách giữa tiền lương tối thiểu và mức sống tối thiểu

Hơn 75% lao động Việt Nam thu nhập không đủ chi tiêu cơ bản

Theo khảo sát của Tổng Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Việt Nam công bố sáng 8/8, chỉ 24,5% người lao động có tiền lương và thu nhập vừa đủ đáp ứng chi tiêu cơ bản, trong khi đó có đến 75,5% người lao động thu nhập không đáp ứng nhu cầu.

Lương thấp, nhiều người lao động e ngại lập gia đình

Tiền lương là nguyên nhân chính ảnh hưởng đến quyết định lập gia đình của 53,7% người lao động và quyết định có con của 72,0% người lao động được khảo sát. Có 17,6% người lao động không sống cùng con dưới 18 tuổi vì lý do tiền lương thấp.

Nóng chuyện tăng lương

Dự kiến ngày 8/8, Hội đồng Tiền lương quốc gia họp phiên đầu tiên nhằm thảo luận và đưa ra các phương án cho tăng lương tối thiểu vùng năm 2024. Điều đó một lần nữa lại làm nóng dư luận xã hội, nhất là trong bối cảnh kinh tế còn phải đối mặt nhiều thách thức, nhiều mặt hàng cần thiết cho cuộc sống sinh hoạt hàng ngày tăng giá.

Thanh niên thất nghiệp tiếp tục là thách thức đối với nền kinh tế

Diễn đàn Chính sách về việc làm cho thanh niên năm 2023 thông tin: Tình trạng thất nghiệp của thanh niên, nhất là nhóm tuổi 15-24 tiếp tục là thách thức đối với nền kinh tế Việt Nam.

Bàn giải pháp chăm lo nhà ở cho công nhân

Chiều 27/4, tại Hà Nội, báo Kinh tế & Đô thị, Tổ chức ActionAid Quốc tế tại Việt Nam (AAV) và Quỹ Hỗ trợ chương trình, dự án an sinh xã hội Việt Nam (AFV) hợp tác tổ chức chương trình Tọa đàm chuyên đề số 1 năm 2023 với chủ đề 'Chỗ ở và nhà ở - Nhu cầu cấp bách của công nhân'.

Việt Nam sẽ công bố định kỳ chỉ số hạnh phúc của người lao động

Công đoàn sẽ tổ chức điều tra, khảo sát và công bố định kỳ chỉ số hạnh phúc của đoàn viên công đoàn, nhằm đổi mới hoạt động trọng tâm chăm lo và bảo vệ quyền lợi, lợi ích vì hạnh phúc của người lao động.

Không một đồng tích lũy

Một vài con số được công bố tại Tọa đàm 'Thực trạng lao động khi doanh nghiệp (DN) bị cắt giảm đơn hàng' tổ chức mới đây đã khiến nhiều người giật mình.

Góc nhìn hôm nay: Tăng lương tối thiểu lên 1,8 triệu hay 2 triệu đồng?

Mức lương cơ sở hiện hành là 1.490.000 đồng, dùng để tính lương cho công chức, viên chức theo ngạch, bậc nhưng nay đã 'lạc nhịp' so với mức tăng giá hàng hóa, nhu yếu phẩm. Nếu thực hiện được mức tăng lương cơ sở lên 1,8 triệu đồng hay 2 triệu đồng, dù chưa nhiều nhưng cũng là kịp thời, khi chúng ta chưa có điều kiện cải cách tiền lương.

Lương công chức, viên chức tăng 'nhỏ giọt' 10 năm qua

Dù đã trễ và đất nước còn gặp nhiều khó khăn nhưng theo các chuyên gia tiền lương, đây là thời điểm buộc phải tăng lương công chức viên chức, nếu không muốn không còn ai giỏi ở lại với bộ máy công quyền nữa.

Những vấn đề công nhân, lao động quan tâm cần sớm được giải quyết

Sau khi bước vào giai đoàn bình thường mới, các hoạt động kinh tế - xã hội được khôi phục và trở lại sôi động. Cùng với đó, đời sống của công nhân lao động cũng bước đầu được ổn định, tuy vậy vẫn còn đó những tồn tại, vấn đề 'nóng' cần giải quyết.

Nhiều doanh nghiệp ủng hộ tăng lương tối thiểu

Nhiều doanh nghiệp đã chủ động điều chỉnh tăng tiền lương cho người lao động song việc Chính phủ sớm điều chỉnh lương tối thiểu trong bối cảnh hiện nay là rất cần thiết