Australia cảnh báo làn sóng lây nhiễm mới COVID-19

Theo phóng viên TTXVN tại Sydney, một số bang của Australia đã cảnh báo làn sóng lây nhiễm mới COVID-19 do biến thể JN.1 của virus SARS-CoV-2 gây ra.

Dịch COVID-19: Biến thể Arcturus gia tăng ở Australia

Theo phóng viên TTXVN tại Sydney, biến thể XBB.1.16 của chủng Omicron lần đầu tiên được phát hiện ở bang New South Wales (Australia) vào tháng 2/2023, với tỷ lệ lây nhiễm đang tăng dần.

Phát hiện ra loại protein mới có thể ngăn chặn virus SARS-CoV-2

Theo phóng viên TTXVN tại Sydney, các nhà khoa học Australia mới đây đã phát hiện ra một loại protein trong phổi người có thể bám vào virus SARS-CoV-2 và ngăn virus phát tán. Phát hiện này cũng giúp lý giải tại sao một số người không bao giờ bị nhiễm virus SARS-CoV-2, trong khi nhiều người khác lại có triệu chứng nặng.

Khoảng 2/3 dân số Australia đã mắc COVID-19

Khoảng 2/3 dân số Australia đã mắc COVID-19, trong đó có trẻ em. Đây là kết quả thu được qua hai cuộc nghiên cứu và đánh giá về khả năng miễn dịch của trẻ em và người trưởng thành tại Australia.

Các nước khẩn trương ứng phó với dịch bệnh đậu mùa khỉ

WHO tuyên bố tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu đối với dịch bệnh đậu mùa khỉ và tin tưởng thế giới có thể kiểm soát dịch bệnh bùng phát.

Tại sao bệnh đậu mùa khỉ đột nhiên xuất hiện?

Trong tuần qua, trước thông tin nhiều nước trên thế giới phát hiện trường hợp bệnh đậu mùa khỉ, nhiều người đã thắc mắc: Tại sao bệnh đậu mùa khỉ đột nhiên xuất hiện, có phải vi rút đậu mùa khỉ đã biến đổi?

Australia cảnh báo nguy cơ bệnh đậu mùa khỉ bùng phát mạnh

Trước tình hình bệnh đậu mùa khỉ lây lan ở nhiều nước trên thế giới trong những tuần gần đây, giới chức và chuyên gia Australia và Campuchia chuẩn bị sẵn sàng ứng phó với tình huống dịch bùng phát và kêu gọi người dân cảnh giác.

Australia ghi nhận ca mắc bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên sau khi đi du lịch

Ngày 20/5, giới chức Australia thông báo đã ghi nhận một trường hợp đầu tiên mắc bệnh đậu mùa khỉ sau khi trở về từ Anh, trong khi một trường hợp khác đang trong quá trình chờ kết quả xét nghiệm.

Australia phát hiện ca nghi mắc bệnh đậu mùa khỉ

Ngày 20/5, bang New South Wales (NSW) của Australia thông báo đã ghi nhận một trường hợp đầu tiên nhiều khả năng mắc bệnh đậu mùa khỉ, căn bệnh đang lây lan tại châu Âu.

5 điều cần biết về bệnh viêm gan bí ẩn đang lây lan

Bệnh viêm gan bí ẩn đã lan ra nhiều châu lục, quốc gia, song, nguyên nhân và cách điều trị vẫn là câu hỏi khiến giới chuyên gia đau đầu.

Australia: Phát hiện các ca lây nhiễm tái tổ hợp các biến thể của SARS-CoV-2

Bang New Southe Wales (NSW) của Australia phát hiện các ca lây nhiếm tái tổ hợp các biến thể virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19, trong khi số ca mắc mới COVID-19 hằng ngày tiếp tục tăng.

Tâm lý 'ai rồi cũng F0': Lợi bất cập hại!

Trong bối cảnh tâm lý 'ai rồi cũng F0' đang lan rộng và nhiều người cố tình để mình bị nhiễm COVID-19 nhằm tăng miễn dịch cho cơ thể, các chuyên gia cảnh báo điều này 'lợi bất cập hại'.

Những người không may tái mắc COVID-19 tại Australia

Trong khi nhiều người cho rằng cơ thể sẽ sản sinh kháng thể miễn dịch sau khi mắc COVID-19, các chuyên gia cho biết biến thể Omicron đã gây ra làn sóng tái nhiễm virus tại Australia.

Mắc Covid-19 hai lần là quá đủ

Đó là một trong những chia sẻ chất chứa nhiều cảm xúc của người tái nhiễm nCoV ở Australia trong bối cảnh Omicron đang khiến những ca mắc bệnh lần hai trở nên phổ biến.

Phát hiện mới về thuốc chữa HIV

Nghiên cứu mới từ nhóm chuyên gia tại Australia phát hiện loại thuốc này có thể đẩy virus HIV ra khỏi vị trí ẩn náu, từ đó tìm cách tiêu diệt chúng.

Lý do cặp đôi sống chung, ăn cùng nhưng không lây Covid-19 cho nhau

Nicole và Sarah ở chung nhà trong vài ngày kể từ khi tiếp xúc với nguồn bệnh nhưng chỉ một người dương tính.

Những người làm mọi cách để nhiễm Covid-19 ở Australia

Dave, sống ở Sydney, đang cố gắng nhiễm bệnh bằng cách đến các câu lạc bộ, phòng tập thể dục và tham gia cả những 'bữa tiệc Covid-19' - nơi có những người dương tính với virus.

Phát hiện mới mở đường cho việc điều trị hội chứng COVID kéo dài

Lần đầu tiên, các nhà khoa học Australia đã xác định được các phân tử miễn dịch vẫn hoạt động 8 tháng sau khi nhiễm virus SARS-CoV-2 ở những người mắc hội chứng COVID kéo dài.

Chiến lược chống dịch COVID-19 chuyển hướng – nền kinh tế đảo chiều đi lên

Từ bỏ mục tiêu 'Zero COVID-19' sang chiến lược 'thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19' là sự chuyển hướng mạnh mẽ của Chính phủ Việt Nam nhằm bảo vệ tính mạng, sức khỏe của người dân theo cách tốt nhât có thể và phục hồi lĩnh vực kinh tế - xã hội. Điều này cần sự tính toán chặt chẽ về chuyên môn dich tễ, cơ sở vật chất cũng như quyết tâm chính trị rất cao.

Australia: Liều tăng cường ngăn chặn gần 100% ca mắc Omicron chuyển nặng

Một nghiên cứu mới được công bố tại Australia cho thấy mũi vaccine Covid-19 tăng cường có khả năng ngăn chặn trên 86% ca nhiễm biến thể Omicron có triệu chứng và hơn 98% các trường hợp chuyển biến nặng.

10 ngày để thế giới có câu trả lời vaccine hiệu lực ra sao trước biến thể Omicron

Theo các nhà virus học và chuyên gia nghiên cứu về vaccine công nghệ mRNA, trong 10 ngày tới sẽ có kết quả kiểm định phòng thí nghiệm về tính hiệu quả của vaccine đối với biến thể Omicron.

Australia đang thực hiện tốt mục tiêu loại trừ HIV/AIDS vào năm 2030

Trong cả năm 2020, Australia ghi nhận chỉ có 633 ca mắc mới HIV/AIDS trên cả nước, giảm 30% so với năm 2019 và là số ca mắc mới trong một năm thấp nhất kể từ năm 1984.

Yếu tố giúp bang đông dân nhất Australia tránh bùng dịch dù mở cửa

Giới chức bang New South Wales, Australia lo ngại việc dỡ bỏ phong tỏa sẽ dẫn đến nhiều ca mắc và nhập viện vì Covid-19. Tuy nhiên, một tháng sau, điều ngược lại đã xảy ra.

Sống chung với COVID-19, bang đông dân nhất Australia vẫn có ca mắc thấp

Khi New South Wales dỡ bỏ phong tỏa vào tháng 10, Thủ hiến bang Dominic Perrottet cảnh báo rằng việc người dân tự do đi lại có thể sẽ làm gia tăng ca mắc và nhập viện vì COVID-19.

Triển vọng mới về liệu pháp miễn dịch trong điều trị COVID-19

Các liệu pháp dựa trên kháng thể sẽ bảo vệ con người trước virus ngay lập tức, do đó có thể áp dụng liệu pháp này ở những người suy giảm miễn dịch hoặc không thể đáp ứng miễn dịch mạnh mẽ với vaccine.

Thành công không phải là tiêu diệt Covid-19 mà là giảm tác hại của dịch, đừng kén chọn vaccine nữa! Nghiên cứu mới nhất về AstraZeneca

Với hàng tỉ người chưa được tiêm chủng, thành công trong chống dịch Covid-19 không còn là việc loại bỏ nó mà là giảm tác hại của nó xuống mức thấp nhất. Biến bệnh trở thành cảm cúm thông thường, đó là một chiến thắng thực sự.

Điểm khác biệt giữa biến chủng Delta và Alpha

GS Nguyễn Văn Tuấn cho biết nhiều nghiên cứu khoa học cho thấy biến chủng Delta có xác suất lây lan cao hơn nhưng dường như ít độc hại và không nguy hiểm bằng Alpha.

Chặn đà 'phi mã' của COVID-19 - biện pháp 'truyền thống' là chưa đủ

Theo số liệu do Bộ Y tế công bố, trong ngày 6/7, Việt Nam ghi nhận 1.029 ca mới mắc COVID-19. Trước đó, vào ngày 5/7, nước ta đã vượt qua 'mốc' không mong muốn - 20.000 ca bệnh COVID-19 (chính xác là 21.035 người) tính từ đầu dịch và cũng lập 'kỷ lục buồn' là có số trường hợp mắc mới cao nhất từ trước đến nay, vượt con số 1.000 (chính xác là 1.102 ca).

Các thành phố Trung Quốc đua tranh đạt miễn dịch cộng đồng

Các thành phố Trung Quốc đang đẩy mạnh chiến dịch tiêm chủng để trở thành địa phương đầu tiên đạt miễn dịch cộng đồng.

Covid-19: Bạn biết gì về biến thể Delta - 'kẻ gian xảo' đang 'thống trị' thế giới?

Biến thể Delta của virus SARS-CoV-2 gây bệnh Covid-19 dễ lây lan hơn, tốc độ nhanh hơn, các triệu chứng bệnh khác với virus 'gốc', từng được gọi là một 'kẻ gian xảo' hay 'máy bay chiến đấu du kích'.

Ca Covid-19 đầu tiên có thể xuất hiện ở Trung Quốc từ tháng 10/2019

Một nghiên cứu mới công bố ngày 25/6 cho rằng virus SARS-CoV-2 gây dịch bệnh Covid-19 có thể bắt đầu lây lan từ tháng 10/2019, khoảng 2 tháng trước khi trường hợp đầu tiên được xác nhận ở thành phố Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc.

Ca mắc COVID-19 đầu tiên có thể xuất hiện ở Trung Quốc từ tháng 10/2019

Nghiên cứu mới của Anh cho thấy, virus SARS-CoV-2 có thể đã lây lan ở Trung Quốc vào đầu tháng 10/2019.

Ca Covid-19 đầu tiên có thể đã xuất hiện ở Trung Quốc từ tháng 10/2019

Virus corona có thể đã bắt đầu lây lan ở Trung Quốc từ tháng 10/2019, hai tháng trước khi ca mắc Covid-19 đầu tiên được xác định ở thành phố Vũ Hán, theo nghiên cứu mới của Anh.

Cảnh báo về đại dịch mới chờ sau 'cánh gà'

Các chuyên gia nhận định việc hiểu được mối liên hệ giữa con người, động vật và môi trường tự nhiên là chìa khóa quan trọng để có kế hoạch đối phó các đại dịch trong tương lai.

Lại bùng dịch COVID-19, Trung Quốc nâng mức phòng chống nghiêm ngặt

Trung Quốc dường như đã kiểm soát được COVID-19. Thế nhưng, gần đây, hàng loạt trường hợp mắc bệnh mới đã được phát hiện ở Quảng Châu, thủ phủ của tỉnh Quảng Đông, miền nam nước này. Các nhà chức trách đổ lỗi cho biến thể delta – biến thể được tìm thấy lần đầu tiên ở Ấn Độ.

Tìm ra kháng thể có khả năng ức chế các biến chủng SARS-CoV-2

Các nhà nghiên cứu tại Australia đã xác định một số kháng thể đơn miền có tác dụng vô hiệu hóa biến chủng SARS-CoV-2, ngăn chặn virus xâm nhập tế bào.

Có gì đáng chú ý trong cuộc điều tra nguồn gốc Covid-19 của WHO?

Liệu Covid-19 có thực sự bắt nguồn từ chợ hải sản Vũ Hán hay là một sản phẩm từ một phòng thí nghiệm? Những giả thuyết đó hiện vẫn chưa được làm sáng tỏ.

Theo dõi đường lây lan của virus SARS-CoV-2 bằng công nghệ giải trình gene siêu nhanh

Theo phóng viên TTXVN tại Sydney, các nhà khoa học tại Viện Nghiên cứu Y khoa Garvan và Viện Kirby thuộc Đại học New South Wales (UNSW) của Australia, đã đi tiên phong trong việc áp dụng một phương pháp giải trình tự gene mới đối với virus SARS-CoV-2 gây bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 có thể xác định đường lây lan của virus trong 4 giờ, thay vì từ 24 đến 48 giờ của phương pháp tiêu chuẩn.

Bang Victoria của Australia ghi nhận hơn 100 ổ dịch Covid-19

Bang Victoria của Australia hiện có hơn 100 ổ dịch và việc truy tìm nguồn lây nhiễm đang gặp nhiều khó khăn.