Ý tưởng hay nhưng cần đánh giá cụ thể

Công ty CP Năng lượng môi trường Thiên Ý Hà Nội (Công ty Thiên Ý) vừa có công văn số 120A/HNTY gửi UBND TP Hà Nội xin điều chỉnh Quyết định chủ trương đầu tư mở rộng, bổ sung thêm 2 lò đốt 800 tấn/lò/ngày (1.600 tấn/ngày) nhằm chủ yếu xử lý bãi rác chôn lấp Nam Sơn.

Giao thông công cộng góp phần bảo vệ môi trường

PGS.TS Bùi Thị An - Viện trưởng Viện Tài nguyên, Môi trường và Phát triển Cộng đồng cho rằng, cần phải có quyết tâm lớn để triển khai vấn đề này.

Giảm khí thải bằng chuyển đổi sang giao thông xanh

Trước tình trạng ô nhiễm không khí ngày càng đáng lo ngại, UBND thành phố Hà Nội đã ban hành kế hoạch quản lý chất lượng môi trường không khí đến năm 2030, định hướng đến năm 2050.

'Xanh hóa' hệ thống vận tải hành khách công cộng

Ô nhiễm, ngột ngạt, đó là thực tế của khu vực nội đô Hà Nội. Trong đó, nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng này do lượng phương tiện vận tải không ngừng gia tăng. Điều này đòi hỏi thành phố phải có những giải pháp quyết liệt hơn trong việc 'xanh hóa' hệ thống vận tải hành khách công cộng, để vừa hạn chế phương tiện cá nhân, vừa giảm ùn tắc và ô nhiễm môi trường.

Hà Nội quyết tâm chuyển đổi phương tiện giao thông xanh để giảm phát thải

Thành phố Hà Nội xác định, một trong những nội dung quan trọng và cấp bách đó là xử lý ùn tắc giao thông và ô nhiễm không khí. Trong đó, việc chuyển đổi phương tiện giao thông xanh được coi là giải pháp tối ưu để giảm phát thải, hướng tới sự phát triển bền vững.

Đường sắt đô thị và câu chuyện chuyển đổi 'phương tiện xanh'

Những ngày này, người dân Hà Nội vẫn đang háo hức trải nghiệm tuyến đường sắt đô thị Nhổn-ga Hà Nội. Theo thống kê của Công ty TNHH MTV Đường sắt Hà Nội (Hanoi Metro), từ khi đưa vào khai thác đến nay, tuyến đường sắt đô thị Nhổn - ga Hà Nội đã thu hút hơn 393.000 lượt hành khách đi tàu.

Hà Nội quyết tâm giảm khí thải bằng chuyển đổi phương tiện xanh

Ngày 15-8, Báo Kinh tế & Đô thị phối hợp với Công ty TNHH MTV Đường sắt Hà Nội (Hanoi Metro) tổ chức tọa đàm 'Giảm khí thải bằng chuyển đổi phương tiện xanh: Câu chuyện không phải dễ hay khó'.

Đường sắt đô thị và giải pháp chuyển đổi phương tiện xanh

Tàu điện ở Hà Nội là ví dụ chứng minh sự cần thiết của đường sắt đô thị nhờ năng lực vận tải hành khách khối lượng lớn, giảm thiểu ùn tắc giao thông, không phát sinh khí thải gây ô nhiễm môi trường.

Quyết tâm giảm khí thải bằng chuyển đổi phương tiện xanh

Ngày 15/8, Báo Kinh tế & Đô thị phối hợp với Công ty TNHH MTV Đường sắt Hà Nội (Hanoi Metro) tổ chức Tọa đàm với chủ đề: 'Giảm khí thải bằng chuyển đổi phương tiện xanh: Câu chuyện không phải dễ hay khó'. Dự sự kiện có ông Hà Minh Hải - Thành ủy viên, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội.

Hãy chung tay bảo vệ những 'lá phổi xanh' của Thủ đô

Không chỉ c hú trọng tới việc khai thác lợi thế của các con sông trên địa bàn Thủ đô, mà việc giữ gìn và bảo vệ các ao, hồ cũng Thành phố đặc biệt quan tâm. Tại điều 28 của Luật Thủ đô (sửa đổi), vấn đề nghiêm cấm việc san lấp, lấn chiếm các ao hồ đã được luật hóa, để có thể hạn chế đến mức thấp nhất tình trạng diện tích ao hồ của Hà Nội đang ngày càng bị thu hẹp…

Bớt túi nilon, thêm nhiều mầm sống

Đề án tăng cường công tác quản lý chất thải nhựa ở Việt Nam đặt mục tiêu đến năm 2025, 100% túi nilon, bao bì thân thiện với môi trường được sử dụng tại các trung tâm thương mại, siêu thị thay thế cho túi nilon khó phân hủy.

Không thể trì hoãn kiểm soát khí thải phương tiện giao thông

Khí thải từ phương tiện giao thông là nguyên nhân chính gây ô nhiễm không khí tại các TP lớn ở Việt Nam, đặc biệt là những đô thị lớn như Hà Nội.

Hà Nội thí điểm phân loại rác tại nguồn: Sớm đưa luật vào cuộc sống

Theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường, từ ngày 1-1-2025, các địa phương phải thực hiện phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn.

Cần mức sàn lương hưu để đảm bảo an sinh

PGS.TS Bùi Thị An cho rằng, khi không còn mức lương hưu tối thiểu, cần đảm bảo có mức sàn an sinh để người về hưu đủ sống.

Bảo vệ môi trường làng nghề phát triển theo hướng bền vững

Tình trạng ô nhiễm môi trường tại các làng nghề ngày càng gia tăng. Trong khi đó, phát triển sản xuất kinh doanh tại các làng nghề là một xu thế tất yếu để xây dựng nông thôn mới. Vì vậy, theo các chuyên gia kinh tế cho rằng để phát triển làng nghề bền vững cần kết hợp hài hòa bảo vệ môi trường, hướng tới cải thiện môi trường.

Hướng đi mới cho bài toán môi trường

Khi giải pháp chôn lấp đang dần lạc hậu thì phát triển điện rác được kỳ vọng sẽ là giải pháp tốt cho bài toán môi trường. Đáng nói, điện rác không chỉ giúp giải quyết một lượng rác thải lớn mà còn là nguồn năng lượng tái tạo không hề nhỏ.

Quy hoạch tạo sức bật cho phát triển du lịch làng nghề Hà Nội

Làng nghề tại Hà Nội đã và đang góp phần phát triển kinh tế nông thôn, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho lao động tại các địa phương. Làng nghề còn là nơi chứa đựng nhiều giá trị văn hóa, lịch sử phong phú....

Cần có biện pháp quyết liệt giải quyết dứt điểm tình trạng ô nhiễm môi trường làng nghề

Đại biểu Tạ Đình Thi – Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường, Đoàn ĐBQH TP.Hà Nội cho rằng, cần có các biện pháp quyết liệt và hữu hiệu hơn trong việc giải quyết dứt điểm tình trạng ô nhiễm môi trường làng nghề.

Đảm bảo an sinh xã hội gắn liền với bảo vệ môi trường tại các làng nghề

Hiện nay, trên cả nước có hơn 5 nghìn làng nghề, thu hút khoảng 11 triệu lao động. Thu nhập bình quân của họ cao hơn rất nhiều so với người lao động thuần nông. Tuy nhiên, an sinh xã hội và ô nhiễm môi trường đang là hai vấn đề ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống của người lao động tại các làng nghề.

Nan giải xử lý 'ô nhiễm trắng'

Sản phẩm nhựa dùng một lần hay túi nilon khó phân hủy đang được sử dụng tràn lan, ảnh hưởng rất lớn môi trường, sức khỏe, nhưng chưa có biện pháp xử lý triệt để.

Bảo vệ môi trường làng nghề Hà Nội: Cần có giải pháp khu trú, quy hoạch rác thải

Tại tọa đàm 'Để lao động làng nghề tiếp cận an sinh xã hội' diễn ra tại xã Quảng Phú Cầu (huyện Ứng Hòa), các chuyên gia, nhà quản lý đã nêu ra thực trạng và giải pháp bảo vệ môi trường làng nghề.

Có nên cắt trụi lá cây xanh trước mùa nắng nóng?

Theo chuyên gia, không nên cứ vào mùa mưa bão là tỉa cành trơ trụi, phải tỉa đúng kỹ thuật, hợp lý, đúng thời điểm. Cây đường phố phải trồng theo quy trình riêng, từ chọn loài cây, tuổi cây, kích thước hố đủ lớn.

Ô nhiễm kênh mương, bài toán chưa có lời giải

Hệ thống kênh mương ở Hà Nội không chỉ phục vụ công tác tưới tiêu mà còn mang tới cảnh quan tươi mát, điều hòa sinh thái cho Thủ đô. Tuy nhiên, nhiều kênh mương đang phải đối mặt với nguy cơ ô nhiễm trầm trọng.

COP 26: Báo động đỏ ô nhiễm làng nghề

Không thể phủ nhận những lợi ích kinh tế mà các làng nghề đã và đang đem lại, góp phần quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn. Nhưng trong quá trình phát triển, khá nhiều làng nghề ở nước ta đang phải đối mặt với tình trạng ô nhiễm không khí, rác thải, nhất là nước thải… ngày một gia tăng. Ô nhiễm đã và đang ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường và sức khỏe người dân. Giải quyết tình trạng ô nhiễm làng nghề vẫn là bài toán khó, chưa có lời giải.

'Hồi sinh' Bắc Hưng Hải: Cần quy trách nhiệm cho người đứng đầu

Ở kỳ trước, phóng viên đã ghi nhận thực trạng ô nhiễm nước nghiêm trọng trên sông Bắc Hưng Hải. Trong kì này, mời quý vị lắng nghe chia sẻ của PGS.TS Bùi Thị An, Viện trưởng Viện Tài nguyên, Môi trường và Phát triển cộng đồng về giải pháp để có thể 'hồi sinh' dòng Bắc Hưng Hải.

Hà Nội muốn biến bãi rác lớn nhất thành công viên

Chiều 24/4 vừa qua, tại buổi tiếp xúc cử tri huyện Sóc Sơn, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh cho biết TP đang xây dựng thêm một nhà máy xử lý rác ở bãi Nam Sơn ngoài nhà máy Thiên Ý. Để 'biến bãi rác thành công viên', Chủ tịch UBND TP Hà Nội yêu cầu Sở Tài nguyên Môi trường Hà Nội sớm lên phương án khai quật rác và tổ chức đấu thầu để tìm ra đơn vị tiếp nhận xử lý số rác này.

Gian nan bảo đảm nước sạch mùa Hè

Diễn biến phức tạp của thời tiết khiến công tác bảo đảm nguồn cung nước sạch trong năm 2024, đặc biệt là cao điểm Hè gặp rất nhiều khó khăn.

Khi thanh niên 'nghiêm túc' với khí hậu

Thạc sĩ Đào Mạnh Trí dù vẫn còn rất trẻ nhưng anh đã 'bén duyên' và hoạt động trong lĩnh vực khí hậu từ rất sớm, đặc biệt quan tâm đến việc ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ xã hội. Câu chuyện của anh không dừng ở cuộc hành trình cá nhân mà hòa chung vào dòng chảy của một thế hệ trẻ đầy nhiệt huyết và cống hiến cho công cuộc ứng phó với biến đổi khí hậu, thúc đẩy chuyển dịch năng lượng quốc gia và toàn cầu.

Cần xem lại cách sử dụng buýt BRT hợp lý chưa?

'Việc lựa chọn BRT đã từng được nghiên cứu và thí điểm, triển khai nhưng thực tế vấn đề khai thác chưa hợp lý, cần phải xem lại?', TS.KTS Đào Ngọc Nghiêm nhận định.

Phân loại rác tại nguồn: Vẫn chờ... hướng dẫn

Cuối năm nay, quy định bắt buộc về phân loại rác tại nguồn của Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 sẽ chính thức có hiệu lực. Tuy nhiên đến nay, công tác chuẩn bị cho việc phân loại rác tại nguồn vẫn còn rất nhiều việc phải làm.

Đừng để 'nạn đói' vi chất đe dọa sức khỏe

Vi chất dinh dưỡng đóng vai trò rất quan trọng và cần thiết cho sự tăng trưởng, phát triển và duy trì sự sống cho cơ thể con người. Thiếu vi chất dinh dưỡng gây ra những ảnh hưởng xấu tới sức khỏe, tới phát triển thể chất, trí tuệ nhưng con người không tự cảm nhận được sự thiếu hụt này. Do đó, nạn thiếu vi chất dinh dưỡng còn có tên gọi là 'nạn đói tiềm ẩn'.

Dự án hạ tầng 'làm khó' hệ thống thoát nước

kinhtedothi - Theo các chuyên gia, ngoài việc hạ tầng chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế thì việc các dự án phát triển hạ tầng giao thông, thậm chí là dự án thoát nước chậm triển khai cũng là nguyên nhân khiến công tác tiêu thoát nước, phòng chống ngập úng gặp nhiều khó khăn.

Kỳ cuối: Cần những giải pháp bền vững

Nhằm giải quyết vấn đề ô nhiễm tại các làng nghề, từ nhiều năm nay, thành phố Hà Nội đã đầu tư nhiều dự án xây dựng nhà máy xử lý nước thải, phát triển các cụm công nghiệp, cụm công nghiệp làng nghề. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, để tạo được bước chuyển mới cần có những giải pháp bền vững.

Cam go 'cuộc chiến' chống ô nhiễm rác thải nhựa

Mỗi ngày đang có khoảng 60 nghìn tấn rác thải sinh hoạt được thải ra môi trường. 60% số đó là rác thải sinh hoạt đô thị. Đáng quan ngại là trong đó có một tỷ lệ lớn chất thải nhựa không được phân loại.

Tràn lan nạn đổ trộm chất thải để san lấp mặt bằng

Không chỉ gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, việc đổ trộm chất thải để san lấp mặt bằng còn là tiền đề của hàng loạt vi phạm trong công tác quản lý tài nguyên, an ninh trật tự và phòng cháy, chữa cháy.

Tính toán lợi ích hài hòa khi tăng giá vé tham quan ở Hà Nội

PGS.TS Bùi Thị An cho rằng, việc tăng giá vé tham quan cần phải nghiên cứu kỹ và có lộ trình, bởi thời điểm này Hà Nội đang xây dựng là điểm đến hấp dẫn.

Phụ nữ phải làm công việc gia đình gấp đôi nam giới

Chiều 7-3, Hội Nữ trí thức Hà Nội phối hợp với Viện An toàn thực phẩm và Dinh dưỡng; Viện Tài nguyên, môi trường và phát triển cộng đồng tổ chức tọa đàm 'Phụ nữ với gia đình và xã hội'.

Khát khao… sức hút của Phụ nữ Việt Nam làm khoa học

Năng động, sáng tạo… là đặc điểm chung của các nhà khoa học nữ Việt Nam. Nhân ngày Quốc tế Phụ nữ, 3 nhà khoa học nữ chia sẻ về khát khao làm khoa học.

Mua sắm Tết Nguyên Đán: Chọn siêu thị hay chợ truyền thống?

Giáp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, nhiều người tiêu dùng băn khoăn, mua hàng ở siêu thị hay chợ truyền thống hoặc qua các sàn thương mại, kênh bán hàng online để đảm bảo chất lượng.

Đưa nước sạch về nông thôn: Sớm gỡ vướng mắc, mạnh tay với chủ đầu tư yếu kém

Hết năm 2023, Hà Nội vẫn còn 124 xã chưa có nước sạch, trong đó có xã là nông thôn mới kiểu mẫu - một con số đáng để suy ngẫm so với mục tiêu 98 - 100% người dân nông thôn được sử dụng nước sạch vào năm 2025.

Bảo tồn, phát huy những 'lá phổi xanh'

Ao, hồ tại Hà Nội được ví như là những 'lá phổi xanh' của Thủ đô, không chỉ có tác dụng điều hòa không khí, chống ngập úng, tạo cảnh quan đô thị…, mà còn là điểm đến yêu thích của đông đảo Nhân dân trong nước và quốc tế mỗi dịp đến với Thủ đô.

Xây dựng Thủ đô ngày càng phát triển

Dù phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, nhưng với quyết tâm cao của các cấp ủy Đảng, chính quyền, các tầng lớp nhân dân, cộng đồng doanh nghiệp, kinh tế - xã hội năm 2023 của thành phố Hà Nội cơ bản hoàn thành mục tiêu đề ra.

Những người trẻ vì khí hậu

Những bạn trẻ đã và đang cùng chung tay xây dựng hoạt động về môi trường với mong ước làm cho thế giới tốt đẹp, an toàn hơn.

Nâng cao nhận thức và thay đổi tư duy đối với phát triển làng nghề

Chúng ta cần nâng cao nhận thức và thay đổi tư duy đối với phát triển làng nghề. Sự đóng góp của làng nghề là rất lớn, nhưng bản thân người dân làng nghề, hộ dân, cơ sở sản xuất ở đó cũng phải thay đổi tư duy, có trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường.

Gỡ rào cản giới trong lãnh đạo quản lý cho phụ nữ

Ngày 7/12, Học viện Phụ nữ Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học 'Kỹ năng lãnh đạo quản lý' và ra mắt Bộ tài liệu 'Kỹ năng lãnh đạo, quản lý dành cho cán bộ nữ dân tộc thiểu số cấp huyện, xã'. Hội thảo đã khơi dậy tiềm năng, khát vọng vươn lên của thanh niên, sinh viên dân tộc thiểu số và miền núi, tạo diễn đàn trao đổi về lãnh đạo, quản lý, về các rào cản giới mà phụ nữ gặp phải.

Đối thoại chính sách: Xử lý ô nhiễm môi trường ở các 'điểm nóng' vẫn là bài toán khó

Thời gian qua, trên phạm vi cả nước, ô nhiễm nước thải, khí thải, chất thải rắn sinh hoạt, nhất là tại các vùng nông thôn, làng nghề, lưu vực sông, thậm chí ở cả đô thị, đã tạo thành những điểm nóng gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng và gây bức xúc cho người dân . Khi mà Việt Nam chúng ta đang trong giai đoạn phát triển nhanh, mạnh, tốc độ công nghiệp hóa, đô thị hóa, đầu tư phát triển rất cao, kéo theo nhiều áp lực đến môi trường, trong khi cơ sở hạ tầng, nguồn lực cho bảo vệ môi trường chưa đáp ứng được yêu cầu thì càng đòi hỏi thực hiện đồng bộ các giải pháp để bảo vệ môi trường.

Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy dùng bằng giả còn giám sát được ai?

Về việc Chủ nhiệm UB Kiểm tra Tỉnh ủy Bắc Ninh dùng bằng giả, PGS.TS Bùi Thị An cho rằng, cán bộ đứng đầu cơ quan này lại sử dụng bằng giả thì làm sao giám sát được ai.

Liên kết đào tạo thạc sĩ lĩnh vực pháp luật môi trường

Sáng 28/10, Trường ĐH Luật, ĐH Huế tổ chức Hội nghị về xây dựng chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành chính sách và pháp luật môi trường.

Trước khi định danh số nhà cần phải 'định số' cho đúng

Theo PGS.TS Bùi Thị An, để xuất định danh số nhà là tốt và hợp với xu hướng chuyển đối số. Tuy nhiên, trước khi định danh thì cần phải 'định số' cho chính xác.

PGS.TS. Bùi Thị An: Cần phát huy phẩm chất của người phụ nữ trí thức Hà Nội

Dù nghỉ hưu đã lâu nhưng PGS. TS Bùi Thị An vẫn tích cực tham gia hoạt động xã hội. Bà đảm trách cương vị Chủ tịch Hội Nữ trí thức Hà Nội, Chủ nhiệm Câu lạc bộ Nữ khoa học của Liên đoàn lao động Thành phố trong nhiều năm. Năm 2022, bà là 1 trong 10 người được trao danh hiệu Công dân Thủ đô ưu tú.