Ngành du lịch Nhật Bản thiếu nhân lực tại các cơ sở lưu trú

Trong bối cảnh ngành du lịch phục hồi mạnh mẽ, các cơ sở lưu trú tại các điểm du lịch của Nhật Bản lại đang rơi vào tình trạng thiếu hơn 20% nhân lực cần thiết.

Ngành Du lịch Nhật Bản thiếu 20% lao động tại các sơ sở lưu trú

Ngày 21-1, Nikkei Asia dẫn số liệu của Hrog - nhà cung cấp dịch vụ cho các công ty nhân sự tại Nhật Bản - cho biết, từ năm 2023, thông báo tuyển dụng từ các nhà điều hành khách sạn và nhà nghỉ ở nước này đã tăng lên so với mức trước đại dịch Covid-19.

Nhật Bản: Ngành du lịch thiếu 20% lao động tại các sơ sở lưu trú

Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, trong bối cảnh ngành du lịch phục hồi mạnh mẽ, các cơ sở lưu trú tại các điểm du lịch của Nhật Bản lại đang rơi vào tình trạng thiếu hơn 20% nhân lực cần thiết và đang phải chật vật để thuê đủ nhân công bằng cách đưa ra mức lương và các điều kiện làm tốt hơn.

Ngân hàng trung uơng Nhật Bản bán ròng cổ phiếu lần đầu tiên kể từ năm 2010

Hỗ trợ giá cổ phiếu không phải là chính sách của các ngân hàng trung ương lớn, việc dỡ bỏ cách làm này sẽ làm giảm sự 'bóp méo' giá cổ phiếu và giúp khôi phục các chức năng thị trường ở Nhật Bản.

Du lịch Nhật Bản phục hồi hơn 85% so với trước đại dịch

Cơ quan Du lịch Quốc gia Nhật Bản (JNTO) ngày 20/9 công bố số liệu cho thấy trong tháng 8, Nhật Bản đã phục vụ khoảng 2.156.900 du khách nước ngoài, chiếm 85,6% so với cùng kỳ năm 2019 trước khi dịch Covid-19 bùng phát.

Giá khách sạn hạng sang ở Tokyo tăng nhanh hơn ở New York, London

Tại Palace Hotel Tokyo, gần Cung điện Hoàng gia, giá phòng khách sạn trung bình hàng ngày từ tháng Một đến tháng Bảy lên tới 87.999 yen (khoảng 600 USD) - tăng 40% so với mức trung bình cả năm 2019.

Bất động sản văn phòng Nhật Bản trở thành nơi trú ẩn của nhà đầu tư nước ngoài

Sau khi rút lui khỏi hầu hết các thành phố của Mỹ, một số nhà đầu tư cao ốc văn phòng tìm thấy nơi trú ẩn tại Nhật Bản, nơi hầu hết nhân viên 'cổ cồn trắng' đã quay trở lại văn phòng và các ngân hàng sẵn sàng cho vay với mức lãi suất thấp.

Nhật Bản tăng 42% giá điện sinh hoạt

Chính phủ Nhật Bản mới đây đã cho phép 7 công ty điện lực lớn của nước này tăng giá điện sinh hoạt từ ngày 1/6.

Quốc gia giàu nhất châu Á quyết định tăng giá điện sinh hoạt tới 42%

Dự kiến tiền điện trong tháng 6 của các hộ gia đình sẽ tăng từ 800 - 2.700 yen/một hộ.

ECB cảnh báo thay đổi chính sách của BOJ có thể ảnh hưởng đến thị trường trái phiếu toàn cầu

Một cảnh báo đã được Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) đưa ra về rủi ro đối với thị trường trái phiếu khi Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) thay đổi chính sách.

Nhật Bản công bố số liệu tích cực về tiền lương

Các công ty lớn của Nhật Bản đã tăng mức lương trung bình tới 3,91% sau các cuộc đàm phán tiền lương mùa Xuân năm nay.

Lý do giá phòng ở Nhật Bản tăng vọt

Một số cơ sở lưu trú tại Nhật Bản có giá phòng tăng đến 50% vào Tuần lễ Vàng - kỳ nghỉ dài nhất của người Nhật.

Kỳ vọng từ Thống đốc BoJ đầu tiên xuất thân từ giới học thuật

Nhà kinh tế cấp cao tại Viện nghiên cứu NLI cho rằng kiến thức lý thuyết vững chắc của Giáo sư Kazuo Ueda có thể giúp làm sáng tỏ và tinh chỉnh một số điểm trong chính sách tiền tệ của BoJ.

Kinh tế Nhật bất ngờ suy giảm sau ba quý tăng trưởng liên tiếp

Khối lượng và chi phí nhập khẩu cao hơn do đồng yen yếu và giá các mặt hàng như dầu mỏ tăng vọt đã đè nặng lên nền kinh tế lớn thứ ba thế giới.

Cách khách sạn ở Nhật Bản hồi sinh

Các khách sạn Nhật Bản đang cố gắng tạo ra sự khác biệt với những ý tưởng mới lạ, hy vọng cải thiện và phục hồi ngành du lịch sau đại dịch.

Kinh tế Nhật Bản đối mặt thách thức giữa đợt bùng phát Covid-19 mới

Triển vọng tăng trưởng của nền kinh tế lớn thứ ba thế giới hiện rất mong manh trong bối cảnh tăng trưởng toàn cầu chậm lại và lạm phát gia tăng, đặc biệt là những khó khăn từ đợt tái bùng phát dịch Covid-19.

Thách thức cho kinh tế Nhật Bản khi ca nhiễm COVID-19 tăng trở lại

Dữ liệu chính thức cho thấy tăng trưởng của Nhật Bản trong quý này hoàn toàn dựa vào nhu cầu tiêu dùng trong nước.

Giá dầu kéo dài mức sụt giảm của ngày hôm qua

Giá dầu giảm vào thứ Sáu 1/7, kéo dài mức sụt giảm của ngày hôm trước 30/6, do lo ngại kéo dài về suy thoái ảnh hưởng đến tâm lý, khiến các loại dầu tiêu chuẩn trên đà giảm tuần thứ ba liên tiếp.

Giá dầu tại thị trường châu Á đi xuống phiên 2/6

Giá dầu tại thị trường châu Á đi xuống trong phiên 2/6, giữa bối cảnh giới đầu tư đổ xô chốt lời trong đà tăng gần đây của thị trường năng lượng, trước thềm cuộc họp chính sách của Tổ chức các Nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) và các đồng minh, còn gọi là OPEC+.

Lạm phát tạo ra thách thức mới với thị trường nhà đất toàn cầu

Giá nhà trên thế giới đã tăng cao, hưởng lợi nhờ các biện pháp kích thích tài chính và nới lỏng tiền tệ mà các nước triển khai nhằm chống lại suy thoái kinh tế do dịch COVID-19. Tuy nhiên, TTXVN cho biết, thị trường nhà ở đối mặt với triển vọng ảm đạm khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) và các ngân hàng trung ương khác hướng tới việc thắt chặt các chính sách để kiểm soát lạm phát đang tăng cao.

Lạm phát của Nhật Bản dao động quanh mức cao nhất trong 2 năm

Chỉ số Giá tiêu dùng (CPI) của Nhật Bản đã tăng 0,5% trong tháng 12/2021 so với một năm trước đó, đây là tháng tăng thứ hai liên tiếp với tốc độ nhanh nhất trong gần hai năm qua.

Giá xăng dầu hôm nay 3/12: Tăng nhẹ

Giá xăng dầu hôm nay 3/12: WTI ngưỡng 67,23 USD/thùng, dầu Brent 69,67 USD/thùng.

Một số người Nhật coi tiệc tất niên như cực hình vì sợ nhậu với sếp

Bonenkai - mùa tiệc rượu tất niên bắt đầu vào tháng 12 tại Nhật Bản không còn được nhiều nhân viên chào đón vì những e ngại áp lực khi phải uống rượu với sếp.

Nhật Bản thiếu lao động và gián đoạn chuỗi cung ứng hậu tình trạng khẩn cấp

ng phố Nhật Bản đang bắt đầu nhộn nhịp trở lại sau khi thoát khỏi tình trạng khẩn cấp kéo dài nhiều tháng, nhưng quốc gia này đang phải đối mặt với khó khăn về phục hồi kinh tế khi sự gián đoạn chuỗi cung ứng và tình trạng thiếu lao động kéo dài.

Sản xuất toàn cầu 'căng như dây đàn' do tắc nghẽn chuỗi cung ứng và chi phí tăng vọt

Hoạt động sản xuất toàn cầu đang chịu ảnh hưởng lớn từ sự tắc nghẽn chuỗi cung ứng, chi phí leo thang cho đến việc hàng loạt nhà máy ở châu Á đóng cửa và dấu hiệu tăng trưởng của Trung Quốc chậm lại.

Hoạt động sản xuất đình trệ trên diện rộng tại châu Á trong tháng 9

Hoạt động chế tạo của nhiều nước suy giảm do tình trạng thiếu chip và gián đoạn nguồn cung, bên cạnh đó đà tăng trưởng yếu của Trung Quốc cũng giáng đòn mạnh vào triển vọng tăng trưởng của châu Á.

Thế giới Châu Á: Hoạt động của các nhà máy đình trệ trong tháng 9

TTH - Theo kết quả của các cuộc khảo sát được công bố ngày 1/10, hoạt động sản xuất ở châu Á trong tháng 9 đã chững lại, trong bối cảnh các dấu hiệu của tăng trưởng chậm lại của Trung Quốc và các nhà máy ngừng hoạt động do đại dịch COVID-19 đã đè nặng lên các nền kinh tế của khu vực này.

Hoạt động sản xuất của châu Á đình trệ trên diện rộng

Hoạt động sản xuất của châu Á đã bị đình trệ trên diện rộng vào tháng 9/2021, khi các nhà máy phải đóng cửa do đại dịch và các dấu hiệu tăng trưởng chậm lại của kinh tế Trung Quốc đã gây áp lực lên các nền kinh tế trong khu vực.

Các nhà máy ở châu Á bị đình trệ hoạt động do ảnh hưởng nguồn cung

Hoạt động sản xuất của châu Á mờ nhạt trong tháng 9 do các dấu hiệu tăng trưởng chậm lại của Trung Quốc và các nhà máy ngừng hoạt động do đại dịch Covid-19 gây ra, đã đè nặng lên các nền kinh tế của khu vực.

Chứng khoán châu Á khởi sắc

Thị trường chứng khoán châu Á phần lớn tăng điểm trong phiên đầu tuần ngày 6/9 sau khi báo cáo về thị trường việc làm trong tháng 8 của Mỹ làm gia tăng sự lạc quan rằng Ngân hàng Dự trữ liên bang Mỹ (FED) sẽ trì hoãn việc giảm bớt chương trình hỗ trợ tài chính khổng lồ của mình.

Người Nhật Bản thất vọng vì Olympic không khán giả

Thế vận hội không khán giả và việc triển khai tiêm chủng vaccine chậm chạp không thể giúp Nhật Bản thúc đẩy tiêu dùng.

Chủ tịch bị phế truất và 6 năm khủng hoảng của Toshiba

Việc Chủ tịch Toshiba Osamu Nagayama bị các cổ đông nước ngoài phế truất đánh dấu một bước ngoặt trong lịch sử của tập đoàn Nhật Bản sau 6 năm lao đao vì các vụ bê bối liên tiếp.

Cổ đông nước ngoài phế truất chủ tịch Toshiba

Cuộc 'nổi loạn' của các cổ đông nước ngoài khiến Chủ tịch HĐQT Toshiba Osamu Nagayama bay chức và gây chấn động thương trường Nhật Bản.

Thị trường tài chính 24h: Cổ đông ngân hàng hào hứng với cổ tức bằng cổ phiếu

VN-Index về dưới 1.240 điểm; Cổ đông ngân hàng lại thích cổ tức bằng cổ phiếu; Khi cổ đông thể hiện quyền làm chủ tại đại hội cổ đông; Cổ phiếu ngành điện nhấp nháy; Quan hệ nhà đầu tư yếu kém, cổ phiếu chỉ có sóng ngắn hạn; Chứng khoán châu Á giao dịch tích cực; Goldman Sachs: Đồng là 'dầu mới' khi thế giới…là những thông tin đáng chú ý của thị trường trong 24h qua.

Hàn Quốc tìm mọi cách ngăn chặn những cái chết cô độc

Trước tình trạng ngày càng nhiều người sống một mình, ngành điện lực xứ củ sâm ra mắt dịch vụ theo dõi lượng tiêu thụ điện, dữ liệu liên lạc nhằm sớm phát hiện điều không hay.

Hơn 400.000 người đã rời khỏi Tokyo vì ảnh hưởng của đại dịch COVID-19

Một số lượng kỷ lục người dân Tokyo rời thành phố vào năm 2020. Lo ngại về đại dịch và phong cách làm việc từ xa đã thúc đẩy hàng trăm nghìn người tìm đến các khu vực rẻ hơn và ít đông đúc hơn ở Nhật Bản.

Đại dịch phơi bày những người nghèo ẩn sâu ở Nhật

Nhật Bản có quan điểm ưu tiên sự trợ giúp từ gia đình hơn là từ cộng đồng. Điều đó giúp ẩn giấu con số người nghèo thực tế của quốc gia này.

Xuất khẩu của Nhật Bản suy giảm 24 tháng liên tiếp

Số liệu mới được công bố ngày 16/12 cho thấy xuất khẩu của Nhật Bản trong tháng 11/2020 đã giảm so với một năm trước đó, kéo dài chuỗi suy giảm sang tháng thứ 24 liên tiếp do tác động của đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 đối với nhu cầu ở nước ngoài.

Châu Á: Gia tăng những cái chết trong cô độc

Trong xã hội hiện đại, 'cái chết cô độc' là điều đáng sợ nhất đối với những người sống một mình. Dù là thanh niên độc thân hay người già neo đơn, viễn cảnh qua đời mà không ai biết thậm chí đôi khi còn đáng sợ hơn cái chết.

Những cái chết cô độc ở châu Á

Với nhiều người sống một mình trong xã hội hiện đại, dù là trẻ hay già, điều đáng sợ nhất là việc qua đời mà không được ai phát hiện.