Hoạt động sản xuất đình trệ trên diện rộng tại châu Á trong tháng 9

Hoạt động chế tạo của nhiều nước suy giảm do tình trạng thiếu chip và gián đoạn nguồn cung, bên cạnh đó đà tăng trưởng yếu của Trung Quốc cũng giáng đòn mạnh vào triển vọng tăng trưởng của châu Á.

Thế giới Châu Á: Hoạt động của các nhà máy đình trệ trong tháng 9

TTH - Theo kết quả của các cuộc khảo sát được công bố ngày 1/10, hoạt động sản xuất ở châu Á trong tháng 9 đã chững lại, trong bối cảnh các dấu hiệu của tăng trưởng chậm lại của Trung Quốc và các nhà máy ngừng hoạt động do đại dịch COVID-19 đã đè nặng lên các nền kinh tế của khu vực này.

Hoạt động sản xuất của châu Á đình trệ trên diện rộng

Hoạt động sản xuất của châu Á đã bị đình trệ trên diện rộng vào tháng 9/2021, khi các nhà máy phải đóng cửa do đại dịch và các dấu hiệu tăng trưởng chậm lại của kinh tế Trung Quốc đã gây áp lực lên các nền kinh tế trong khu vực.

Các nhà máy ở châu Á bị đình trệ hoạt động do ảnh hưởng nguồn cung

Hoạt động sản xuất của châu Á mờ nhạt trong tháng 9 do các dấu hiệu tăng trưởng chậm lại của Trung Quốc và các nhà máy ngừng hoạt động do đại dịch Covid-19 gây ra, đã đè nặng lên các nền kinh tế của khu vực.

Chứng khoán châu Á khởi sắc

Thị trường chứng khoán châu Á phần lớn tăng điểm trong phiên đầu tuần ngày 6/9 sau khi báo cáo về thị trường việc làm trong tháng 8 của Mỹ làm gia tăng sự lạc quan rằng Ngân hàng Dự trữ liên bang Mỹ (FED) sẽ trì hoãn việc giảm bớt chương trình hỗ trợ tài chính khổng lồ của mình.

Người Nhật Bản thất vọng vì Olympic không khán giả

Thế vận hội không khán giả và việc triển khai tiêm chủng vaccine chậm chạp không thể giúp Nhật Bản thúc đẩy tiêu dùng.

Chủ tịch bị phế truất và 6 năm khủng hoảng của Toshiba

Việc Chủ tịch Toshiba Osamu Nagayama bị các cổ đông nước ngoài phế truất đánh dấu một bước ngoặt trong lịch sử của tập đoàn Nhật Bản sau 6 năm lao đao vì các vụ bê bối liên tiếp.

Cổ đông nước ngoài phế truất chủ tịch Toshiba

Cuộc 'nổi loạn' của các cổ đông nước ngoài khiến Chủ tịch HĐQT Toshiba Osamu Nagayama bay chức và gây chấn động thương trường Nhật Bản.

Thị trường tài chính 24h: Cổ đông ngân hàng hào hứng với cổ tức bằng cổ phiếu

VN-Index về dưới 1.240 điểm; Cổ đông ngân hàng lại thích cổ tức bằng cổ phiếu; Khi cổ đông thể hiện quyền làm chủ tại đại hội cổ đông; Cổ phiếu ngành điện nhấp nháy; Quan hệ nhà đầu tư yếu kém, cổ phiếu chỉ có sóng ngắn hạn; Chứng khoán châu Á giao dịch tích cực; Goldman Sachs: Đồng là 'dầu mới' khi thế giới…là những thông tin đáng chú ý của thị trường trong 24h qua.

Hàn Quốc tìm mọi cách ngăn chặn những cái chết cô độc

Trước tình trạng ngày càng nhiều người sống một mình, ngành điện lực xứ củ sâm ra mắt dịch vụ theo dõi lượng tiêu thụ điện, dữ liệu liên lạc nhằm sớm phát hiện điều không hay.

Hơn 400.000 người đã rời khỏi Tokyo vì ảnh hưởng của đại dịch COVID-19

Một số lượng kỷ lục người dân Tokyo rời thành phố vào năm 2020. Lo ngại về đại dịch và phong cách làm việc từ xa đã thúc đẩy hàng trăm nghìn người tìm đến các khu vực rẻ hơn và ít đông đúc hơn ở Nhật Bản.

Đại dịch phơi bày những người nghèo ẩn sâu ở Nhật

Nhật Bản có quan điểm ưu tiên sự trợ giúp từ gia đình hơn là từ cộng đồng. Điều đó giúp ẩn giấu con số người nghèo thực tế của quốc gia này.

Xuất khẩu của Nhật Bản suy giảm 24 tháng liên tiếp

Số liệu mới được công bố ngày 16/12 cho thấy xuất khẩu của Nhật Bản trong tháng 11/2020 đã giảm so với một năm trước đó, kéo dài chuỗi suy giảm sang tháng thứ 24 liên tiếp do tác động của đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 đối với nhu cầu ở nước ngoài.

Châu Á: Gia tăng những cái chết trong cô độc

Trong xã hội hiện đại, 'cái chết cô độc' là điều đáng sợ nhất đối với những người sống một mình. Dù là thanh niên độc thân hay người già neo đơn, viễn cảnh qua đời mà không ai biết thậm chí đôi khi còn đáng sợ hơn cái chết.

Những cái chết cô độc ở châu Á

Với nhiều người sống một mình trong xã hội hiện đại, dù là trẻ hay già, điều đáng sợ nhất là việc qua đời mà không được ai phát hiện.

64% người Nhật Bản sẵn sàng làm việc sau tuổi nghỉ hưu

Phần lớn người Nhật Bản sẵn sàng làm việc sau tuổi nghỉ hưu do lo lắng về tài chính. Một cuộc khảo sát gần đây cho thấy 64% người được hỏi muốn làm việc ngoài tuổi nghỉ hưu.

Virus corona 'thiên nga đen' đe dọa làm trật bánh kinh tế toàn cầu

Sự phụ thuộc ngày càng tăng vào các nhà sản xuất Trung Quốc khiến chuỗi cung ứng toàn cầu bị đe dọa, khi virus corona chết người bùng phát dẫn đến sản xuất bị đình trệ.

Kinh tế thế giới thiệt hại 1.000 tỷ USD vì dịch virus corona

Năm 2003, dịch SARS không ảnh hưởng đáng kể tới nền kinh tế toàn cầu. Nhưng 17 năm sau, virus corona chủng mới có thể kéo tuột tăng trưởng của nhiều quốc gia.

Covid -19 khiến Nhật Bản đứng trước nguy cơ rơi vào 'suy thoái kỹ thuật'

Nhiều chuyên gia kinh tế cảnh báo nền kinh tế Nhật Bản đang đứng trước nguy cơ suy thoái với việc tốc độ tăng trưởng GDP quý 1/2020 tiếp tục suy giảm vì dịch virus Covid-19.

Nhật Bản lo suy thoái kinh tế vì virus corona

Quý IV/2019, kinh tế Nhật Bản chứng kiến mức trượt dốc nhanh nhất trong 6 năm. Nhiều chuyên gia lo sợ Nhật Bản có thể rơi vào suy thoái kinh tế do tác động của dịch bệnh Covid-19.