Trước tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, TP thực hiện giãn cách xã hội, ngành chăn nuôi Hà Nội đã gặp nhiều khó khăn. Để đảm bảo nguồn thực phẩm có nguồn gốc từ động vật cung cấp cho người dân Thủ đô, ngành chăn nuôi đã xây dựng phương án sản xuất mới. Phóng viên Kinh tế & Đô thị đã có trao đổi với Chi cục Trưởng Chi cục Chăn nuôi và Thú y Hà Nội Nguyễn Ngọc Sơn về vấn đề này.
Hàng chục cơ sở giết mổ tập trung của Hà Nội được xây dựng trong những năm qua nhằm hạn chế tình trạng giết mổ gia súc gia cầm tự phát. Tuy nhiên đến nay mới có 3 cơ sở đi vào hoạt động.
Dàn cố vấn và khán giả 'Người Ấy Là Ai' tập cuối mùa 3 đã vô cùng xúc động về câu chuyện tình dang dở của nam chính Vinh An.
Hằng đêm, khi Hà Nội còn đang chìm trong giấc ngủ thì các cán bộ, nhân viên thú y đã lên đường đến từng lò mổ để làm nhiệm vụ kiểm dịch. Công việc không đơn giản, đặc biệt là khi phải tiếp xúc trực tiếp với động vật nên nguy cơ lây nhiễm bệnh từ gia súc, gia cầm luôn ở mức cao.
Kể từ ngày 1-4, giá thịt lợn hơi của nhiều công ty lớn trong lĩnh vực chăn nuôi đã giảm xuống còn 70.000 đồng/kg. Đây là kết quả bước đầu, ghi nhận những nỗ lực của Chính phủ, ngành Nông nghiệp cũng như cộng đồng doanh nghiệp trong việc bảo đảm nguồn cung, ổn định giá thịt lợn, giảm bớt gánh nặng cho người tiêu dùng, đặc biệt trong bối cảnh dịch Covid-19 có nhiều diễn biến mới. Tuy nhiên, để giảm giá mặt hàng này vẫn cần phải có nhiều giải pháp.
UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 761/QĐ-UBND về việc phê duyệt 'Mạng lưới cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung trên địa bàn thành phố'.
TP Hà Nội yêu cầu UBND các huyện, thị xã thực hiện Mạng lưới cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung và quản lý hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm theo đúng quy định của pháp luật, đúng mạng lưới đã được thành phố duyệt.
UBND Thành phố vừa ban hành Quyết định số 761/QĐ-UBND ngày 17/2 về việc phê duyệt 'Mạng lưới cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung trên địa bàn Thành phố'.