Việt Nam sẽ có trung tâm tái chế hàng đầu khu vực

Bên cạnh những hoạt động đổi mới sáng tạo vật liệu công nghệ cao hữu ích, từ năm 2023, Công ty CP Masan High-Tech Materials – Công ty con của Tập đoàn Masan, tập trung vào Dự án xây dựng nhà máy tái chế Vonfram, giúp hoàn thiện mô hình kinh tế tuần hoàn khi sở hữu chuỗi chu trình khép kín bao gồm thu gom, xử lý tái chế vật liệu phế liệu, trả lại nguyên liệu sản xuất.

Hoàn thiện mô hình kinh tế tuần hoàn trong ngành công nghiệp khoáng sản

Masan High-Tech Materials (MHT) là nhà cung cấp vật liệu Vonfram tiên tiến công nghệ cao hàng đầu thế giới với cơ sở sản xuất và bán hàng tại Việt Nam, Đức, Canada và Trung Quốc, phục vụ khách hàng trên toàn thế giới.

Việt Nam sẽ làm chủ cuộc chơi tái chế Vonfram

Bên cạnh những hoạt động đổi mới sáng tạo vật liệu công nghệ cao hữu ích, từ năm 2023, Công ty Cổ phần Masan High-Tech Materials (HNX-UpCOM: MSR, 'Masan High-Tech Materials') – Công ty con của Tập đoàn Masan, tập trung vào Dự án xây dựng nhà máy tái chế Vonfram, giúp hoàn thiện mô hình kinh tế tuần hoàn khi sở hữu chuỗi chu trình khép kín bao gồm thu gom, xử lý tái chế vật liệu phế liệu, trả lại nguyên liệu sản xuất.

Việt Nam sẽ là trung tâm tái chế Vonfram hàng đầu khu vực

Masan High-Tech Materials sẽ xây dựng nhà máy tái chế Vonfram đầu tiên và lớn nhất châu Á, đó là tham vọng của lãnh đạo công ty được chia sẻ tại ĐHCĐ vừa qua.

Masan High - Tech Materials sẽ xây dựng nhà máy tái chế Vonfram đầu tiên và lớn nhất Châu Á

Năm 2023, Công ty cổ phần Masan High - Tech Materials kỳ vọng sẽ đạt doanh thu năm 2023 khoảng 16.500 - 18.200 tỷ đồng, tăng 6 - 17% so với năm trước.

Tập đoàn Masan mong muốn Đức tạo thuận lợi để đầu tư vào công nghệ tái tạo

Tối ngày 13/11 tại Hà Nội, Hội nghị bàn tròn Doanh nghiệp Việt Nam – Đức đã diễn ra với sự tham dự của Thủ tướng hai nước. Tại Hội nghị, ông Danny Le – Tổng Giám đốc Tập đoàn Masan đã có bài phát biểu.