LLVT tỉnh Phú Thọ ghi sâu lời Bác dạy

Cách đây tròn 70 năm tại Phú Thọ, Bác Hồ kính yêu đã để lại câu nói, lời dạy bất hủ 'Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước'. LLVT tỉnh Phú Thọ hôm nay khắc ghi lời Bác dạy, không ngừng nỗ lực rèn luyện, học tập, công tác...

Phú Thọ tổ chức dâng hoa Kỷ niệm 70 năm Bác Hồ về thăm Đền Hùng

Ngày 19/9, tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng, Tỉnh ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ tỉnh Phú Thọ tổ chức trọng thể Lễ dâng hoa tưởng nhớ Chủ tịch Hồ Chí Minh - Danh nhân văn hóa thế giới, Lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam nhân dịp kỷ niệm 70 năm ngày Bác Hồ về thăm Đền Hùng (19/9/1954 - 19/9/2024).

Thống nhất các nội dung Chương trình 'Chắp cánh ước mơ - Vinh danh khuyến học, khuyến tài Đất Tổ' năm 2024

Ngày 19/9, Hội Khuyến học tỉnh họp với các đơn vị liên quan để thống nhất, phân công các nội dung chuẩn bị Chương trình 'Chắp cánh ước mơ - Vinh danh khuyến học, khuyến tài Đất Tổ' năm 2024.

Sứ mệnh chấn hưng văn hóa dân tộc

Ngày 19/9/1954, khi Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi gắm Lời căn dặn tại Đền Hùng, những lời ấy đã khắc sâu vào tâm khảm dân tộc, trở thành ngọn lửa bất diệt trong lịch sử nước nhà. Nhân kỷ niệm 70 năm ngày này, chúng ta không chỉ tưởng nhớ một sự kiện trọng đại mà còn lắng lòng cảm nhận từng giá trị thiêng liêng mà Bác đã trao gửi: 'Các Vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.' Đây không chỉ là một lời nói lịch sử, mà là tiếng gọi từ trái tim, truyền lửa cho từng người dân Việt Nam, khơi dậy tinh thần yêu nước, lòng trách nhiệm trong việc bảo vệ, gìn giữ và phát triển văn hóa, đất nước.

Lãnh đạo tỉnh Phú Thọ dâng hương, hoa kỷ niệm 70 năm Bác Hồ về thăm Đền Hùng

Sáng 19/9, đoàn lãnh đạo tỉnh Phú Thọ dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng tại Đền Thượng và dâng hoa trước Bức phù điêu 'Bác Hồ nói chuyện với cán bộ, chiến sĩ Đại đoàn quân Tiên Phong', tại ngã 5 đền Giếng, Khu di tích lịch sử Đền Hùng.

Phú Thọ dâng hoa kỷ niệm 70 năm ngày Bác Hồ về thăm Đền Hùng

Sáng 19/9, tại bức phù điêu 'Bác Hồ nói chuyện với cán bộ, chiến sĩ Đại đoàn Quân Tiên Phong' thuộc khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Đền Hùng, tỉnh Phú Thọ đã tổ chức dâng hoa kỷ niệm 70 năm ngày Bác Hồ về thăm Đền Hùng (19/9/1954 - 19/9/2024).

Phú Thọ dâng hoa kỷ niệm 70 năm ngày Bác Hồ về thăm Đền Hùng

Sáng 19/9, tại bức phù điêu Bác Hồ nói chuyện với cán bộ, chiến sĩ Đại đoàn quân tiên phong thuộc khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Đền Hùng, tỉnh Phú Thọ đã tổ chức dâng hoa kỷ niệm 70 năm ngày Bác Hồ về thăm Đền Hùng (19/9/1954-19/9/2024).

70 năm Ngày Bác Hồ về thăm Đền Hùng: Dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng

Ngày 19/9, tỉnh Phú Thọ tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày Bác Hồ về thăm Đền Hùng (19/9/1954 - 19/9/2024) và dâng hương, hoa tưởng niệm các Vua Hùng tại điện Kính thiên trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh, Khu di tích lịch sử Đền Hùng.

Dâng hoa Kỷ niệm 70 năm Bác Hồ về thăm Đền Hùng

Kỷ niệm 70 năm ngày Bác Hồ về thăm Đền Hùng (19/9/1954 * 19/9/2024), ngày 19/9, tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng, Tỉnh ủy- HĐND- UBND- Ủy ban MTTQ tỉnh tổ chức trọng thể Lễ dâng hoa tưởng nhớ Chủ tịch Hồ Chí Minh - Danh nhân văn hóa thế giới, Lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam.

70 năm Phú Thọ khắc ghi lời dặn của Bác Hồ

Về thăm Đền Hùng tại Đền Giếng ngày 19/9/1954, Bác Hồ đã căn dặn: 'Các Vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước'. 70 năm qua, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân các dân tộc tỉnh Phú Thọ đã cùng cả nước lập nhiều thành quả to lớn, góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc...

Quyết tâm bảo vệ vững chắc Tổ quốc theo lời căn dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Cách đây tròn 70 năm, ngày 19/9/1954, Chủ tịch Hồ Chí Minh về thăm khu Đền Tổ Hùng Vương ở Phú Thọ. Tại Đền Giếng trong Khu Di tích lịch sử Đền Hùng (thuộc núi Nghĩa Lĩnh, xã Hy Cương, huyện Lâm Thao khi đó, TP Việt Trì hiện nay), Bác gặp đại biểu cán bộ, chiến sĩ Đại đoàn quân Tiên Phong (Sư đoàn 308, Quân đoàn 12 ngày nay) trên đường chuẩn bị về tiếp quản Thủ đô. Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: 'Các chú có biết đây là nơi nào không? Đây chính là Đền thờ Vua Hùng, tổ tiên chúng ta, người sáng lập nước ta. Bác cháu ta gặp nhau ở đây trong tình cờ nhưng lại rất có ý nghĩa. Ngày xưa các Vua Hùng đã có công dựng nước, ngày nay Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước... Trải qua bao thời đại đấu tranh, ông cha ta mới giữ được Thủ đô, tám, chín năm nay, do quân ta kiên quyết kháng chiến nên mới có thắng lợi trở về Hà Nội. Vì thế, các chú được Trung ương và Chính phủ giao cho nhiệm vụ tiếp quản Thủ đô là được nhận một vinh dự lớn...' [1].

Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước

70 năm đã trôi qua nhưng lời Bác dạy ở Đền Hùng năm xưa vẫn luôn vang vọng trong tâm trí mỗi người dân Việt Nam, như nhắc nhở, cổ vũ toàn Đảng, toàn quân, toàn dân đồng lòng nỗ lực vượt qua khó khăn.

Phú Thọ khắc ghi lời dặn của Người

Đúng ngày này 70 năm trước, từ 'Thủ đô kháng chiến' huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên về Phú Thọ, ngày 19/9/1954, Bác Hồ về thăm Đền Hùng. Nói chuyện cán bộ, chiến sĩ Đại đoàn Quân tiên phong (nay là Sư đoàn 308) tại Đền Giếng, Người căn dặn 'Các Vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước'.

Theo lời Bác dạy

Cách đây 70 năm, ngày 19/9/1954, Chủ tịch Hồ Chí Minh về thăm Đền Hùng, viếng mộ Tổ và gặp gỡ cán bộ, chiến sĩ Đại đoàn quân Tiên phong để giao nhiệm vụ trước khi về tiếp quản Thủ đô. Ngay tại nơi thiêng liêng cội nguồn dân tộc, Bác đã căn dặn: 'Các Vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước'. Nhớ lời căn dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân các dân tộc tỉnh Phú Thọ đã đoàn kết một lòng, tranh thủ thời cơ, phát huy nội lực, quyết tâm xây dựng Phú Thọ trở thành tỉnh tiên tiến như lúc sinh thời Người hằng mong muốn.

70 năm Ngày Bác Hồ về thăm Đền Hùng: Xây dựng Khu di tích quốc gia đặc biệt xứng tầm vị thế

Trong một lần về thăm Đền Hùng, Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn dò cán bộ lãnh đạo và nhân dân Phú Thọ 'chú ý bảo vệ, trồng thêm hoa, cây cối để Đền Hùng ngày càng trang nghiêm, đẹp đẽ, để Đền Hùng thành công viên cho con cháu sau này tham quan'.

Kỷ niệm 70 năm lời căn dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Đền Hùng: Nhắc nhở về xây dựng một đất nước hùng cường, hiện đại nhưng luôn tràn đầy bản sắc văn hóa

Ngày 19/9/1954, trong buổi gặp mặt, nói chuyện với cán bộ, chiến sĩ Đại đoàn Quân Tiên Phong trước khi về tiếp quản Thủ đô Hà Nội, tại Đền Hùng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: 'Các Vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước'. Nhân dịp Kỷ niệm 70 năm ngày này, Cổng TTĐT Quốc hội trân trọng giới thiệu bài viết của PGS.TS Bùi Hoài Sơn - Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội, ĐBQH thành phố Hà Nội.

Khai thác hiệu quả các hoạt động dịch vụ, du lịch

Là nơi thờ tự các Vua Hùng - Tổ tiên của cộng đồng dân tộc Việt Nam, Đền Hùng được đánh giá là điểm hội tụ đầy đủ các yếu tố để phát triển dịch vụ, du lịch mang nét đặc trưng riêng, thấm đẫm bản sắc văn hóa dân tộc gắn liền với lịch sử dựng nước và giữ nước thời đại Hùng Vương.

Đền Hùng vang vọng lời Người

Khắc ghi và làm theo lời căn dặn của Bác khi thăm về Đền Hùng ngày 19/9/1954: 'Các Vua Hùng đã có công dựng nước/Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước' càng được khẳng định trong những ngày qua, khi mà các tỉnh phía Bắc chịu sự tàn phá ghê gớm của cơn bão số 3. Đương đầu với thiên tai, bão lụt là sự chung sức, đồng lòng, khẳng định rõ sức mạnh của sự đoàn kết toàn dân tộc.

70 năm Ngày Bác Hồ về thăm Đền Hùng: Vang vọng non sông lời Bác dặn

Ngay sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, từ 'Thủ đô kháng chiến', ngày 19/9/1954, Bác Hồ đã về thăm Đền Hùng. Tại đây, Người đã căn dặn: 'Các Vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước'.

Biểu tượng thiêng liêng

Đền Hùng, một biểu tượng văn hóa và lịch sử của dân tộc Việt Nam, tọa lạc tại núi Nghĩa Lĩnh, thuộc xã Hy Cương, thành phố Việt Trì. Với sự kết hợp tinh tế giữa kiến trúc độc đáo mang giá trị tinh thần sâu sắc, Đền Hùng đã trở thành nơi thờ cúng linh thiêng và lưu giữ ký ức về nguồn gốc và sự hình thành của dân tộc Việt.

Khắc ghi lời Người vào đá

Tại bậc cửa Đền Giếng (Khu Di tích lịch sử Đền Hùng) đặt một bia đá khắc lời của Chủ tịch Hồ Chí Minh: 'Các Vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước'. Bia đá được khánh thành ngày 19/9/2004 do Ban liên lạc Cựu chiến binh (CCB) Đại đoàn Quân Tiên Phong (Đại đoàn 308) công đức và Nghệ nhân Triệu Hoàng Giang (khu 10, xã Sơn Vi, huyện Lâm Thao) là người trực tiếp thực hiện.

Lời hịch non sông

'Các Vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước'. Tròn 70 năm trước, nơi non thiêng Nghĩa Lĩnh, câu nói bất hủ của Bác Hồ trong cuộc gặp các cán bộ Đại đoàn 308 (Đại đoàn Quân Tiên Phong) đã trở thành lời hịch thiêng liêng của non sông, lắng đọng trong tâm hồn, soi sáng trái tim mỗi người con đất Việt niềm tự hào về nguồn cội, nghĩa đồng bào, nhân lên sức mạnh đại đoàn kết dân tộc vững bước tiến lên bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, chung sức đồng lòng xây dựng đất nước hùng cường...

Lời căn dặn của Bác ở Đền Hùng

Cách đây đúng 70 năm, ngày 19/9/1954 tại đền Giếng thuộc Khu Di tích lịch sử Đền Hùng, nói chuyện với các cán bộ, chiến sĩ thuộc Đại đoàn quân Tiên Phong (nay là Sư đoàn 308) khi hành quân về tiếp quản Thủ đô Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: 'Các Vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước'. Đến nay, lời căn dặn lịch sử ấy vẫn truyền cảm hứng cho khát vọng xây dựng và phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc.

TP HCM: Thi tuyển quốc tế ý tưởng quy hoạch công viên gần 400 ha

Sau hơn 20 năm triển khai, công viên rộng gần 400 ha ở phía Đông TP HCM chưa được xây dựng hoàn chỉnh theo quy hoạch.

Đến với bài thơ hay: Vầng hào quang tỏa rạng non sông!

Trong những ngày kỷ niệm 79 năm Quốc khánh 2/9 có một địa danh lịch sử mà ai cũng hướng về đó là Quảng trường Ba Đình...

Âm vang Ba Đình lịch sử

Bài thơ 'Mây trắng Ba Đình' của tác giả Nguyễn Sĩ Đại gắn với những sự kiện quan trọng của đất nước, được thể hiện bằng mạch nguồn cảm xúc phong phú..

Mong giữ lời thề

Chuyện xưa kể rằng, Vua An Dương Vương Thục Phán được vua Hùng nhượng ngôi, đã về núi Nghĩa Lĩnh dựng hai cột đá ở giữa núi, chỉ lên trời mà khấn: 'Nguyện có trời cao lồng lộng soi xét, chẳng dám sai lời. Nước Nam trường tồn lưu ở miếu Hùng Vương. Ví bằng vua sau nối nghiệp trái ước phai thề sẽ bị trăng vùi gió dập, trời đất cùng tru diệt'. Thực hiện lời thề ấy, An Dương Vương nối nghiệp trải 50 năm.

Phú Thọ tổ chức nhiều hoạt động kỷ niệm 70 năm Ngày Bác Hồ về thăm Đền Hùng

Năm 2024 là tròn 70 năm Ngày Bác Hồ về thăm Đền Hùng, tỉnh Phú Thọ tổ nhiều hoạt động trọng thể, xứng tầm với sự kiện lịch sử quan trọng này.

Đoàn đại biểu dự Đại hội Thi đua Quyết thắng Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng báo công dâng Bác

Sáng 19-8, đoàn đại biểu tham dự Đại hội Thi đua Quyết thắng (TĐQT) Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng giai đoạn 2019 - 2024 do Đại tá Nguyễn Đức Tăng, Phó chính ủy Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng làm trưởng đoàn đã đến dâng hoa, dâng hương các Vua Hùng và báo công dâng Bác tại Bức phù điêu 'Bác Hồ nói chuyện với Đại đoàn Quân Tiên phong' thuộc Khu di tích lịch sử Đền Hùng (thuộc thôn Cổ Tích, xã Hy Cương, TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ).

Dâng hương, hoa Kỷ niệm 62 năm Bác Hồ về thăm Đền Hùng

Kỷ niệm 79 năm Cách mạng Tháng Tám thành công; 62 năm ngày Bác Hồ về thăm Đền Hùng lần thứ 2, ngày 19/8, tại Đền Giếng, Khu di tích lịch sử Đền Hùng thành kính tổ chức Lễ dâng hương tri ân các Vua Hùng, các bậc tiền nhân có công dựng nước và tưởng nhớ, biết ơn sâu sắc tới Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Không phải Vua Hùng, đây mới là vị vua đầu tiên của Việt Nam xưng đế, học giỏi Sử chưa chắc đã biết

Không phải người đầu tiên thành lập nhà nước ở Việt Nam, nhưng người này mới chính là vị vua đầu tiên của nước ta xưng đế. Tuy chỉ cai trị trong 4 năm nhưng dấu ấn ông để lại vẫn vô cùng đậm nét.

Bảo tồn, gìn giữ nét văn hóa lễ hội truyền thống Đình Hùng Lô

Nằm bên dòng Lô giang thơ mộng, làng cổ Hùng Lô (thành phố Việt Trì) là mảnh đất hiện còn lưu giữ nhiều nét văn hóa truyền thống gắn liền với Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương và các phong tục tập quán của cư dân Việt thuở xưa. Trong đó, lễ hội truyền thống đình Hùng Lô là một trong những di sản tiêu biểu, có vị trí quan trọng và sức lan tỏa mạnh mẽ trong đời sống văn hóa cộng đồng nơi đây.

Về 'làng Trầu' nghe tích Lang Liêu

'Làng Trầu' là vùng đất của kinh đô Văn Lang xưa, nay là phường Dữu Lâu, thành phố Việt Trì. Hòa cùng với dòng chảy lịch sử hàng ngàn năm của dân tộc, làng Trầu xưa - phường Dữu Lâu nay chứa đựng cả bề dày và sự phong phú, độc đáo của vùng Đất Tổ, khi những tên đất, tên làng gắn liền với các sự tích thời đại Hùng Vương. Nơi đây lưu giữ những di tích thờ tự các Vua Hùng và tướng lĩnh của đời Hùng Vương như: Đình Bảo Đà, đình Hương Trầm.., trong đó, nổi bật là đình Dữu Lâu - ngôi đình thờ Hoàng tử Lang Liêu với sự tích 'Bánh chưng, bánh giầy'.

Phở Nam Định trở thành di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Ngày 12/8, thông tin từ Bộ VH,TT&DL cho biết đã ban hành quyết định công bố danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với 'Phở Nam Định'.

TP. HCM: Gói thầu thi công sửa chữa nhà đặt trống đồng đã có chủ

Vượt qua 2 đối thủ, Công ty TNHH Xây dựng Lưu Nguyễn trúng gói thầu thi công xây dựng (bao gồm chi phí dự phòng) - Dự án Cải tạo, sửa chữa nhà đặt trống đồng, Khu tưởng niệm các vua Hùng…

Chung tay bảo vệ di sản

Phú Thọ - vùng đất hội tụ và lưu giữ những giá trị di sản văn hóa đặc sắc, là miền đất cội nguồn của dân tộc, nơi các Vua Hùng dựng nước Văn Lang. Vinh dự, tự hào là con dân Đất Tổ, những năm qua, các cấp, các ngành và Nhân dân các dân tộc tỉnh Phú Thọ đã thể hiện tình cảm sâu nặng với tiền nhân, trọng trách lớn lao trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử - văn hóa bằng các chương trình hành động cụ thể, hiệu quả thiết thực.

Đất cổ Kẻ Lao

Nằm bên sông Mã, 'dựa lưng' vào núi, đồng ruộng tốt tươi, làng Đan Nê xã Yên Thọ (Yên Định) còn được biết đến với tên gọi Kẻ Lao (Khả Lao, Đan Nãi...) - một trong những làng Việt cổ được lập dựng từ thời các vua Hùng dựng nước. Đi qua dặm dài thời gian, trở về vùng đất cổ, còn đó những dấu tích văn hóa, lịch sử được lưu truyền, gìn giữ, trở thành niềm tự hào của đất và người Kẻ Lao.

Loài cá tiến vua khiến đại gia sẵn sàng 'móc ví' để thưởng thức

Ngoài hương vị thơm ngon và sự quý hiếm, nhiều đại gia sẵn sàng vài ba triệu, thậm chí chục triệu để thưởng thức cá anh vũ vì tin rằng ăn thịt cá này sẽ gặp may mắn.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm gặp mặt đoàn cựu chiến binh Sư đoàn 308

Ngày 8-8, tại Phủ Chủ tịch, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã có buổi gặp mặt Đoàn đại biểu Ban liên lạc truyền thống cựu chiến binh Sư đoàn 308 - Đại đoàn Quân Tiên phong nhân kỷ niệm 75 năm Ngày thành lập (28-8-1949 - 28-8-2024).

Hai Bà Trưng mang họ gì?

Dù là nhân vật lịch sử quen thuộc, nhưng nguồn gốc họ của Hai Bà Trưng vẫn là ẩn số với nhiều ý kiến khác nhau.

'Bảo tàng' nghệ thuật Hát Xoan

Miếu Lãi Lèn - ngôi miếu cổ ở làng Phù Đức (xã Kim Đức, TP Việt Trì) được coi là 'nhà hát lớn' đầu tiên của Việt Nam thời kỳ Văn Lang. Đây cũng chính là nơi phát tích của Hát Xoan gắn truyền thuyết Vua Hùng đi tìm đất xây thành đồng thời cũng là di tích gốc liên quan đến nguồn gốc ra đời của Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại - nghi lễ hát thờ, Hát Xoan Phú Thọ...

Trại hè Việt Nam 2024: Thanh xuân đáng nhớ ở quê hương

Sau hai tuần rong ruổi trên mảnh đất hình chữ S, các đại biểu kiều bào trẻ tham dự Trại hè Việt Nam 2024 đã có những kỷ niệm khó quên, thắt chặt thêm tình cảm đối với quê hương, đất nước.

Tỉnh, thành nào nhiều lễ hội nhất Việt Nam?

Theo Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch, hàng năm trên toàn quốc diễn ra hơn 8.800 lễ hội, trong đó địa phương này có khoảng 1.500 lễ hội.

Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam tỉnh Phú Thọ dâng hương, báo công các Vua Hùng

Sáng 1/8, Đoàn đại biểu Hội Liên hiệp thanh niên (LHTN) Việt Nam tỉnh Phú Thọ do đồng chí Bùi Đức Giang – Chủ tịch Hội LHTN Việt Nam tỉnh làm trưởng đoàn đã dâng hương, báo cáo các Vua Hùng tại Khu Di tích lịch sử Đền Hùng.

Đoàn đại biểu Hội Liên hiệp Thanh niên tỉnh Phú Thọ dâng hương báo công các Vua Hùng

Ngày 1/8, tại điện Kính Thiên trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh- Khu di tích lịch sử Đền Hùng, Đoàn đại biểu Hội Liên hiệp thanh niên tỉnh Phú Thọ đã dâng hương báo công các Vua Hùng và các bậc tiền nhân có công dựng nước và giữ nước.

Về 'làng Trầu' nghe tích Lang Liêu

'Làng Trầu' là vùng đất của kinh đô Văn Lang xưa, nay là phường Dữu Lâu, thành phố Việt Trì. Hòa cùng với dòng chảy lịch sử hàng ngàn năm của dân tộc, làng Trầu xưa - phường Dữu Lâu nay chứa đựng cả bề dày và sự phong phú, độc đáo của vùng Đất Tổ, khi những tên đất, tên làng gắn liền với các sự tích thời đại Hùng Vương. Nơi đây lưu giữ những di tích thờ tự các Vua Hùng và tướng lĩnh của đời Hùng Vương như: Đình Bảo Đà, đình Hương Trầm.., trong đó, nổi bật là đình Dữu Lâu – ngôi đình thờ Hoàng tử Lang Liêu với sự tích 'Bánh chưng, bánh giầy'.

Ngôi nhà kỳ quái ở Hưng Yên, ai đi qua cũng choáng ngợp

Ngôi nhà 4 tầng ở Hưng Yên có lối kiến trúc kì quái và có phần bí ẩn.