Thẻ bảo hiểm y tế với đồng bào dân tộc thiểu số

Thời gian điều trị bệnh lao kéo dài từ 6 - 8 tháng, thậm chí lên tới 2 năm nếu là lao kháng thuốc. Do đó, có thẻ bảo hiểm y tế sẽ giảm chi phí đáng kể cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số.

Lo ngại lạm phát đổi chiều

PGS-TS Phạm Thế Anh, Kinh tế trưởng Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và chiến lược Việt Nam khuyến cáo, lạm phát tổng thể có xu hướng đảo chiều: lạm phát cơ bản tiếp tục giảm chậm, trong khi lạm phát chung có dấu hiệu tăng trở lại.

Gánh nặng sinh kế với bệnh nhân lao

Theo mục tiêu, đến năm 2030 sẽ chấm dứt được bệnh lao. Song sau 2 năm bởi dịch Covid-19, số người mắc bệnh lao gia tăng, đặc biệt là ở vùng nông thôn lao động di cư, người dân tộc thiểu số. Dù bệnh lao đã được Bảo hiểm y tế (BHYT) chi trả song nhiều người mắc lao vẫn đứng trước nguy cơ tái nghèo vì chi phí điều trị kéo dài, gây tốn kém.

Tập trung mọi nguồn lực đẩy mạnh cuộc chiến phòng, chống lao

Đại dịch COVID-19 khiến tỷ lệ phát hiện bệnh lao giảm mạnh trong 2 năm qua. Nếu không được phát hiện, người mắc bệnh lao sẽ không được điều trị kịp thời; bệnh lao sẽ bùng phát trên diện rộng; mục tiêu chấm dứt bệnh lao vào năm 2030 sẽ không thực hiện được.

40% số bệnh nhân lao chưa được phát hiện

Hàng năm, cả nước phát hiện và đưa vào điều trị hơn 100.000 người mắc lao. Tuy nhiên, tỷ lệ bệnh nhân được phát hiện và báo cáo mới chỉ đạt 60%, có nghĩa là có tới 40% số bệnh nhân lao chưa được phát hiện, hoặc được phát hiện nhưng chưa được báo cáo trong cộng đồng.

Đại dịch COVID-19 ảnh hưởng tới nhiều hoạt động phòng chống lao ở Việt Nam

Do dịch bệnh COVID-19, nhiều hoạt động phòng chống lao bị ảnh hưởng ở cả trên thế giới cũng như tại Việt Nam. Tại Việt Nam, hàng chục nghìn người mắc lao không được phát hiện kịp thời.

Biện pháp điều trị dự phòng lao tiềm ẩn

Dự phòng và điều trị lao tiềm ẩn là biện pháp phòng ngừa sớm cho những người khỏe mạnh có mang vi khuẩn lao trong cơ thể.

'Chạy nước rút' vì mạng sống của hàng triệu người

Kể từ năm 2000 đến nay, khoảng 66 triệu người mắc bệnh lao trên toàn cầu đã được cứu sống nhờ những nỗ lực chống lại một trong những bệnh truyền nhiễm có tỷ lệ tử vong cao nhất thế giới, được ví như 'kẻ giết người thầm lặng' này.

COVID-19 kéo lùi 5-8 năm tiến bộ trong nỗ lực giảm gánh nặng bệnh lao

Giám đốc Bệnh viện Phổi Trung ương cho biết COVID-19 đã kéo lùi 5-8 năm tiến bộ trong cung cấp các dịch vụ chống lao thiết yếu. Các mục tiêu phòng chống lao toàn cầu đến năm 2020 hầu hết đều chưa đạt.

40% bệnh nhân lao bị mất dấu, không kiểm soát được

Sáng 24-3, Ban chỉ đạo Chương trình chống lao TPHCM tổ chức hội nghị truyền thông Ngày thế giới phòng chống lao (24-3) và tổng kết 1 năm dự án 'Can thiệp dự phòng, tìm kiếm ca bệnh kết nối điều trị với chương trình chống lao giai đoạn 2020-2025 tại TPHCM'.

Ngày thế giới phòng chống lao 24/3: Việt Nam đưa ra loạt khẩu hiệu vì mục tiêu chấm dứt bệnh lao

Theo Bộ Y tế, ngày 24/3 hằng năm được chọn trở thành Ngày thế giới phòng, chống lao để nhắc nhở cộng đồng về mối nguy hại của bệnh lao.

Phòng chống lao giống với tinh thần phòng chống COVID-19

Thứ trưởng Bộ Y tế, PGS. TS Nguyễn Trường Sơn cho rằng, Việt Nam là một trong 30 quốc gia có gánh nặng bệnh lao cao và là một trong 30 nước có gánh nặng bệnh lao kháng đa thuốc cao nhất thế giới. Cần sự vào cuộc của toàn xã hội, phòng chống lao giống với tinh thần phòng chống COVID-19, Việt Nam chắc chắn sẽ đạt được mục tiêu chấm dứt bệnh lao vào năm 2030.