Những yếu tố tác động đến giá dầu tuần qua

Giá dầu đã phục hồi khỏi mức thấp nhất trong 9 tháng vào sáng thứ Sáu (6/9), một ngày sau khi Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) quyết định hoãn việc tăng nguồn cung trong 2 tháng nữa và một báo cáo cho thấy tồn kho dầu của Mỹ giảm mạnh. Tuy nhiên, nhu cầu dầu có thể vẫn ở mức thấp nhất sau khi có báo cáo cho thấy trong tháng trước Mỹ tạo ra ít việc làm hơn so với dự kiến.

Giá dầu thế giới giảm gần 5%

Giá dầu thế giới giảm gần 5% trong phiên giao dịch 3/9, chạm mức thấp nhất trong gần 9 tháng do xuất hiện dấu hiệu các phe phái chính trị tại Libya đã đạt được thỏa thuận giải quyết tranh chấp, vốn khiến sản xuất và xuất khẩu dầu thô của nước này bị đình trệ trong thời gian qua.

Giá dầu thế giới giảm gần 5% trong phiên 3/9

Giá dầu thế giới giảm gần 5% trong phiên giao dịch 3/9, chạm mức thấp nhất trong gần 9 tháng do xuất hiện dấu hiệu các phe phái chính trị tại Libya đã đạt được thỏa thuận giải quyết tranh chấp.

Giá dầu tăng do lo ngại chiến tranh Trung Đông

Giá dầu tăng sáng thứ Tư sau khi một báo cáo trong ngành cho thấy tồn kho dầu thô và xăng của Mỹ giảm và do khả năng mở rộng cuộc chiến Israel-Gaza.

Chứng khoán Nhật tăng lại 10% sau phiên giảm lịch sử

Ngoài chứng khoán Nhật Bản, sắc xanh cũng trở lại các thị trường khác ở châu Á sau ngay khi làn sóng bán tháo phiên giao dịch 5/8.

Kiên nhẫn hơn với rung lắc

Dù thị trường tiếp tục điều chỉnh trong tuần qua nhưng xu hướng tăng ngắn hạn vẫn chưa bị vi phạm. Theo đó, các vị thế ngắn hạn đang nắm giữ tỷ trọng cổ phiếu cao cần kiên nhẫn hơn với các diễn biến rung lắc mạnh hiện tại.

Diễn biến giá dầu tuần qua

Giá dầu kết thúc tuần qua cao hơn vào thứ Sáu (12/7), được hưởng lợi từ lạm phát chậm lại trong tháng 6 tại Mỹ, điều này cho thấy Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ cắt giảm lãi suất trong tương lai gần, cùng với sự suy yếu của đồng đô la và kho dự trữ dầu thô sụt giảm ở nước này.

Tại sao sản lượng ngành dầu khí Mỹ đang chững lại?

Hoạt động khoan dầu chậm lại tại khu vực đá phiến của Mỹ đang kìm hãm sự tăng trưởng sản lượng dầu trong khi sản lượng khí đốt giảm so với mức năm ngoái do tồn kho trên mức trung bình và giá thấp không bền vững vào đầu năm nay.

Giá 'vàng đen' tăng 4 tuần liên tiếp

Giá dầu thế giới quay đầu giảm trong phiên giao dịch cuối tuần này, song vẫn ghi nhận tuần đi lên thứ tư liên tiếp, khi lượng tồn kho sụt giảm cho thấy nhu cầu dầu đang gia tăng.

Kỳ vọng Fed hạ lãi suất, Phố Wall xác lập đỉnh mới

S&P 500 xác lập đỉnh mới trong phiên giao dịch ngày thứ Sáu (05/07) và đóng cửa tại mức cao kỷ lục khi bản báo cáo việc làm mới nhất đã châm ngòi cho kỳ vọng cắt giảm lãi suất từ Fed.

Tin Thị trường: Fed vẫn thận trọng dù lạm phát giảm

Xuất khẩu dầu của Mỹ sang châu Âu giảm mạnh trong tháng 6; Các ngân hàng trung ương vẫn thận trọng dù lạm phát giảm...

Biến động Trung Đông, mối bận tâm chính của thị trường dầu khí thế giới

Giá dầu tăng nhẹ vào thứ Năm 27/6, do rủi ro địa chính trị ở Trung Đông và lo ngại về một cuộc chiến quy mô lớn, bù đắp cho lượng hàng tồn kho ngày càng tăng của Mỹ và lo ngại về nhu cầu tiêu thụ.

Trung Quốc và Mỹ giằng co giá dầu

Giá dầu hôm thứ Hai 17/6, ở thế giằng co do sản xuất công nghiệp chậm lại ở Trung Quốc, một tín hiệu xấu cho nhu cầu vàng đen, nhưng hy vọng về việc cắt giảm lãi suất ở Mỹ, điều ngược lại đang đẩy giá lên cao.

Vàng thế giới bất ngờ tăng mạnh

Sau mức giảm kỷ lục vì chính sách ngừng mua vàng của Trung Quốc, giá vàng thế giới dần phục hồi, lần đầu chứng kiến mức tăng mạnh sau bốn tuần. Thị trường kim loại quý có dấu hiệu khởi sắc do các nhà đầu tư kỳ vọng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) cắt giảm lãi suất vào cuối năm.

Giá vàng thế giới bất ngờ bật tăng dữ dội sau 4 tuần giảm sâu

Sau nhiều tuần giảm mạnh, giá vàng hôm nay đã quay đầu đi lên khi lãi suất trái phiếu Mỹ sụt giảm, dòng tiền dịch chuyển vào kim loại quý.

Sẵn sàng cho một sự bùng nổ

Dù chưa có sự bứt phá mới nhưng vẫn ghi nhận một tuần tăng điểm và trạng thái vận động của thị trường trong tuần qua được củng cố bởi tâm lý giao dịch ổn định dần trước các chuyển biến 'dễ thở' hơn từ các yếu tố vĩ mô.

Phân tích giá dầu mỏ tuần qua

Giá dầu thô tăng nhẹ vào thứ Sáu, do Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) cắt giảm lãi suất, sự suy yếu của đồng đô la và kỳ vọng về việc giảm lãi suất của Mỹ, khuyến khích các hoạt động mua dầu thô.

Giá dầu thế giới giảm bất chấp OPEC+ cắt giảm sản lượng

Giá dầu thế giới giảm vào đầu ngày 3-6 , bất chấp động thái của Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ mở rộng (OPEC+, gồm OPEC và Nga) nhằm gia hạn cắt giảm sản lượng sâu đến năm 2025.

Mỹ và Trung Đông tiếp tục chi phối thị trường dầu khí

Giá dầu giảm nhẹ vào thứ Năm 30/5 trước khi công bố dữ liệu kinh tế quan trọng ở Mỹ, với những lo ngại về việc tái lạm phát được ưu tiên hơn rủi ro địa chính trị.

Kiểm định ngưỡng hỗ trợ

Yếu tố liên thị trường không còn hỗ trợ, trong khi áp lực chốt lời gia tăng, khiến VN-Index điều chỉnh, nhưng ngưỡng hỗ trợ 1.250 điểm có thể sẽ nâng đỡ chỉ số.

Giá dầu giảm phiên thứ 4 liên tiếp khi triển vọng tăng lãi suất của Mỹ xuất hiện

Giá dầu giảm phiên thứ tư liên tiếp vào ngày hôm nay 23/5, sau khi biên bản cuộc họp của Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ (Fed) tiết lộ các cuộc thảo luận về việc thắt chặt lãi suất hơn nữa nếu lạm phát vẫn ở mức cao, một động thái có thể ảnh hưởng đến nhu cầu dầu.

Diễn biến thị trường dầu khí trước biến động bất thường tại Trung Đông

Giá dầu đảo ngược xu hướng vào thứ Hai, giảm nhẹ do các nhà đầu tư vẫn chú ý và thận trọng trước những diễn biến phức tạp ở Trung Đông sau cái chết của tổng thống Iran và thông báo về vấn đề sức khỏe của nhà vua Ả Rập Saudi.

Các nhà đầu tư đang chờ đợi điều gì?

Giá dầu gần như đứng yên vào thứ Ba, khi các nhà đầu tư chờ đợi dữ liệu quan trọng về lạm phát ở Mỹ, điều này sẽ giúp đưa ra định hướng cho chính sách tiền tệ trong tương lai của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ.

CAPEX: Giá dầu thô có thể tiếp tục tăng trong Quý II/2024

Xin trân trọng giới thiệu dự báo giá dầu thô thời gian tới của CAPEX.

Vì sao giá dầu tăng trở lại?

Giá dầu phục hồi vào thứ Năm, do tồn kho dầu thô ở Mỹ giảm vào tuần trước và hy vọng mong manh về một thỏa thuận ngừng bắn giữa Israel và Hamas.

Thị trường dầu mỏ những ngày qua có gì mới?

Giá dầu mỏ dao động giữa lãi và lỗ vào thứ Tư, do lo ngại về các lệnh trừng phạt mới đối với dầu Iran cũng như dữ liệu sắp tới về tồn kho dầu thô ở Mỹ.

Rủi ro địa chính trị giảm khiến thị trường dầu mỏ trầm lắng

Giá dầu bắt đầu giảm vào thứ Hai (22/4) do lo ngại về leo thang căng thẳng giữa Iran và Israel giảm, vì không có diễn biến mới.

Trung Đông giảm nhiệt, thị trường tài chính, dầu mỏ thế nào?

Thị trường tài chính và dầu mỏ có diễn biến đáng chú ý sau một tuần biến động do nguy cơ xung đột lan rộng ở Trung Đông khi căng thẳng Iran-Israel leo thang.

Giá vàng thế giới diễn biến ra sao sau đợt tăng như vũ bão?

Tình hình chính trị căng thẳng giữa Iran - Israel tiếp tục tác động mạnh đến thị trường chứng khoán, giá vàng và dầu thô thế giới.

Dự báo thị trường dầu khí sau khi căng thẳng Trung Đông giảm bớt

Giá dầu thô đã ổn định sau khi giảm 3%, với dầu Brent ở mức 87,59 USD/thùng và dầu West Texas Middle (WTI) ở mức 82,32 USD, do lo ngại về xung đột ở Trung Đông đang giảm bớt. Thị trường đang điều chỉnh do nhu cầu nhiên liệu thấp hơn dự báo và tồn kho dầu của Mỹ ngày càng tăng, báo hiệu khả năng suy thoái trong hoạt động kinh tế, đặc biệt là ở Trung Quốc.

Ngân hàng Mỹ cảnh báo giá dầu có thể đạt 130 USD

Trong một báo cáo nghiên cứu, các chuyên gia của Ngân hàng Mỹ nhận định cuộc chiến toàn diện giữa Israel và Iran có thể khiến giá dầu tăng thêm 30-40 USD/thùng.

Điều gì đang diễn ra trên thị trường dầu mỏ?

Giá dầu liên tiếp giảm trong hai ngày qua do vẫn đang chờ đợi phản ứng của Israel đối với cuộc tấn công của Iran, trong khi các nhà đầu tư đang cân nhắc rủi ro địa chính trị ở Trung Đông, sản lượng dự trữ và tình hình nền kinh tế Mỹ.

Iran-Israel căng nhau: Lợi Nga, khó Ukraine?

Diễn biến căng thẳng nóng gần đây giữa Iran và Israel có mối liên hệ bất ngờ với chiến sự Nga-Ukraine.

Vì sao hành động quân sự hoặc trừng phạt chống Iran có tác dụng ngược?

Giới chuyên gia cảnh báo giá dầu có thể tăng vọt nếu cuộc ăn miếng trả miếng mới nhất giữa Israel và Iran biến thành một cuộc xung đột khu vực rộng hơn.

Châu Á - Thái Bình Dương và thế giới bị ảnh hưởng như thế nào?

Khi căng thẳng địa chính trị bùng phát ở Trung Đông sau cuộc tấn công của Iran gần đây nhằm đáp trả vụ không kích của Israel vào Đại sứ quán Iran tại Damascus, Syria, thị trường dầu mỏ toàn cầu đang chuẩn bị cho những biến động, được dự đoán sẽ ảnh hưởng đối với khu vực châu Á - Thái Bình Dương (CA-TBD) và thế giới nói chung.

Biến động giá dầu và thị trường tài chính sau khi Iran tấn công Israel

Cuộc tấn công của Iran vào Israel hôm 13-4 gây biến động thị trường tài chính, giá dầu.

Giá dầu sẽ ra sao sau cuộc tấn công của Iran vào Israel?

Khả năng biến động giá dầu trong thời gian tới sẽ phụ thuộc vào biện pháp trả đũa của Israel và phương Tây đối với Iran.

Hé mở sóng tăng mới

Lực cầu bắt đáy chưa đủ mạnh, nhưng nền tảng tiết cung ngắn hạn và sự trở lại của nhóm ngân hàng là động lực chính giúp thị trường hồi phục, mở ra kỳ vọng sớm đón sóng tăng mới.

Giá dầu tăng vọt do lo ngại về một cuộc tấn công sắp xảy ra của Iran

Hôm 11/4, giá dầu tăng vọt sau các báo cáo về căng thẳng gia tăng giữa Iran và Israel, với khả năng Iran tấn công Israel trong vòng 24 đến 48 giờ tới.

Leo thang căng thẳng Israel-Iran có thể gây ra khủng hoảng năng lượng toàn cầu thảm khốc

Các quan chức Israel cảnh báo Iran có thể tích cực trả đũa việc Tel Aviv tấn công Đại sứ quán Iran ở Damascus hôm thứ Hai ngày 1/4. Khi căng thẳng địa chính trị tiếp tục leo thang, giá dầu tăng vọt vào thứ Năm 4/4, đạt mức cao nhất kể từ tháng 10 năm ngoái.

Kinh tế thế giới khó trụ vững trước nguy cơ xung đột Israel - Iran

Giới chuyên gia cho rằng việc Israel tấn công Đại sứ quán Iran ở Damascus, Syria hôm 1/4 chính là bước leo thang nguy hiểm.

Lý do nào khiến Trung Quốc chuẩn bị tăng giá nhiên liệu?

Trung Quốc sẽ tăng giá bán lẻ xăng và dầu diesel để phản ánh những thay đổi gần đây về giá dầu thô quốc tế, Tân Hoa Xã đưa tin, trích dẫn Ủy ban Cải cách và Phát triển Quốc gia - cơ quan kế hoạch kinh tế trung ương của nước này.

Giá dầu toàn cầu đạt mức cao nhất trong 2 năm

Giá dầu Brent đạt đỉnh 89 USD/thùng vào ngày 2/4, gần mức từng ghi nhận lần cuối vào tháng 6/2022. Các chuyên gia trong ngành cho rằng sự gia tăng này là do cuộc không kích của Israel vào lãnh sự quán Iran ở Damascus và lời đe dọa trả đũa của Tehran.

Dow Jones, S&P 500 suy giảm ở phiên thứ ba liên tiếp khi các nhà đầu tư ngóng chờ dữ liệu lạm phát

Chứng khoán Mỹ tiếp tục giảm điểm vào thứ Ba khi các nhà đầu tư chờ đợi dữ liệu kinh tế sẽ được công bố vào cuối tuần này để đánh giá đường hướng chính sách của Cục Dự trữ Liên bang mỹ (Fed)…

Các vụ tấn công vào Nga tiếp tục ảnh hưởng thị trường dầu mỏ thế giới tuần này

Sau vụ tấn công mới nhất của máy bay không người lái nhắm vào các nhà máy lọc dầu của Nga cuối tuần rồi giá dầu đã bắt đầu tuần leo thang kể từ ngày 18/3. Đồng thời, các dữ liệu kinh tế ở Trung Quốc cũng tốt hơn mong đợi.

Mỹ tìm mua 3 triệu thùng dầu SPR

Mỹ đang tìm cách mua 3 triệu thùng dầu cho Cục Dự trữ Dầu mỏ Chiến lược (SPR), do một địa điểm lưu trữ sắp ngừng bảo trì. Việc bảo trì đã làm giảm tốc độ bổ sung kho dự trữ, Bộ Năng lượng Mỹ cho biết vào thứ Năm 14/3.