Nhu cầu khí đốt của Việt Nam dự báo tăng gấp 3 lần vào năm 2035

Nghiên cứu của Wood Mackenzie cho thấy nhu cầu khí đốt tại Việt Nam đang tăng trưởng nhanh, dự báo sẽ tăng gấp ba lần vào năm 2035, trung bình mỗi năm tăng 12%, đặt ra áp lực lớn lên ngành năng lượng.

Nhu cầu về khí đốt của Việt Nam dự kiến tăng trung bình 12% mỗi năm

Theo các chuyên gia của Wood Mackenzie, sự chuyển dịch sang sử dụng LNG không chỉ giúp duy trì sự ổn định cho hệ thống điện quốc gia mà còn đảm bảo an ninh năng lượng dài hạn cho Việt Nam.

Canada, Mexico, Mỹ cạnh tranh xuất khẩu LNG sang châu Á

Các nước láng giềng Canada và Mexico đang nổi lên như những đối thủ cạnh tranh mới nhất của Hoa Kỳ trong việc vận chuyển khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) đến châu Á, khu vực nhập khẩu LNG lớn nhất và quan trọng nhất thế giới.

Nhiên liệu LNG - giải pháp chuyển đổi xanh tại Việt Nam

Nghiên cứu của Wood Mackenzie cho thấy nhu cầu khí đốt tại Việt Nam sẽ tăng gấp ba lần vào những năm 2030, trong đó có lĩnh vực vận tải hạng nặng.

Tập đoàn Sumitomo đầu tư hơn 700 triệu USD vào năng lượng tái tạo tại Ấn Độ

Tập đoàn Sumitomo Corp. của Nhật Bản cùng một công ty địa phương Ấn Độ sẽ đầu tư 100 tỷ yen (702 triệu USD) để phát triển các nhà máy điện Mặt trời và điện gió trên bờ.

Khí đốt và LNG mấu chốt cho sự phát triển kinh tế hướng tới bền vững

LNG là một trong những mấu chốt để phát triển kinh tế, cũng như phù hợp với cam kết giảm phát thải ròng hướng tới sự bền vững, bảo vệ môi trường. Tuy nhiên, cũng cần những cơ chế để LNG đi vào cuộc sống...

Nhu cầu sử dụng LNG dự kiến tăng gấp 3 lần vào năm 2030

Nhu cầu sử dụng LNG tại Việt Nam dự kiến tăng trung bình 12% mỗi năm và có thể tăng gấp ba lần vào giữa những năm 2030. Tuy nhiên, việc phát triển các dự án năng lượng này vẫn đang phải đối mặt với loạt khó khăn, vướng mắc…

Chuyên gia: Phát triển cơ sở hạ tầng LNG là yêu cầu tất yếu

LNG đóng vai trò quan trọng trong đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, hỗ trợ kinh tế tăng trưởng bền vững. Việt Nam cần tập trung phát triển cơ sở hạ tầng, tạo cơ chế năng lượng chuyên biệt.

Nhu cầu khí đốt, khí thiên nhiên hóa lỏng sẽ tăng gấp 3 lần

Theo các chuyên gia của Công ty Nghiên cứu và tư vấn thị trường năng lượng Wood Mackenzie, nhu cầu về khí đốt và khí thiên nhiên hóa lỏng của Việt Nam dự kiến sẽ tăng trung bình 12% mỗi năm, để phục vụ cho tăng trưởng kinh tế và có thể tăng gấp ba lần vào giữa những năm 2030.

Thị trường dầu diesel đối mặt với thách thức về nhu cầu suy giảm ở châu Á

Thị trường dầu diesel chiếm phần lớn nhu cầu châu Á của Trung Quốc và Ấn Độ đang có dấu hiệu chậm lại và có khả năng dẫn đến giá dầu thô suy yếu hơn nữa.

Cần cơ chế mạnh mẽ để thúc đẩy đầu tư vào LNG tại Việt Nam

Theo các chuyên gia của Wood Mackenzie, một khung chính sách mạnh mẽ là điều kiện cần thiết để thu hút đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng khí đốt/LNG trung và hạ nguồn của Việt Nam, góp phần đáp ứng nhu cầu năng lượng cho phát triển kinh tế và an ninh năng lượng quốc gia.

Khí đốt và LNG là mấu chốt cho sự phát triển của Việt Nam

Theo nghiên cứu và tư vấn thị trường năng lượng của Wood Mackenzie, nhu cầu khí đốt tại Việt Nam dự kiến tăng trung bình 12% mỗi năm, thậm chí sẽ tăng gấp 3 lần vào giai đoạn giữa những năm 2030.

Tin Thị trường: Giá LNG chịu áp lực khi nhu cầu đạt đỉnh theo mùa

Giá dầu được hỗ trợ bởi rủi ro nguồn cung ở Trung Đông và Libya; Giá LNG chịu áp lực khi nhu cầu đạt đỉnh theo mùa...

Tập đoàn Dầu khí Trung Quốc xem xét cải tổ chiến lược toàn cầu

Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Trung Quốc (CNPC) là doanh nghiệp khai thác dầu hàng đầu châu Á. Tập đoàn này đang xem xét lại chiến lược toàn cầu của mình để khôi phục hoạt động mua bán. Họ đang nhắm vào các lĩnh vực hóa lỏng khí đốt và khoan biển sâu, đồng thời tăng hiệu suất khai thác từ các mỏ dầu cũ.

Nhu cầu dầu diesel ở châu Âu được dự báo sẽ giảm xuống dưới mức đáy của Covid

Nhu cầu về dầu diesel ở châu Âu dự kiến sẽ giảm mạnh xuống dưới mức đáy của Covid-19 trong năm nay, do sản xuất yếu kém và sự thay đổi về cơ cấu trong đội xe ô tô của khu vực gây ảnh hưởng.

Giá LNG tại châu Á chịu áp lực khi nhu cầu theo mùa đạt đỉnh

Giá thị trường giao ngay của khí đốt tự nhiên hóa lỏng tại châu Á đang giảm trong bối cảnh có dấu hiệu cho thấy nhu cầu theo mùa đối với nhiên liệu này đang đạt đỉnh.

Khủng hoảng thị trường đồng thế giới: Cục diện có thể thay đổi?

Phải chăng, ngành khai thác và chế biến đồng thế giới sắp đối diện cuộc khủng hoảng khi giá nguyên liệu này lập kỷ lục mới do các nhà máy luyện kim cắt giảm sản lượng.

Đông Nam Á và cuộc chiến Mỹ-Trung trong lĩnh vực năng lượng Mặt trời

Tương lai của ngành năng lượng Mặt trời đang bùng nổ của Đông Nam Á đang bị đặt dấu hỏi, khi Mỹ có khả năng sẽ áp thuế quan cao đối với sản phẩm nhập khẩu từ khu vực này.

Ngành năng lượng sạch Mỹ bùng nổ nhờ đạo luật giảm phát

Đạo luật Giảm lạm phát (IRA) đã thúc đẩy sự bùng nổ sản xuất trên khắp Mỹ, thu hút hàng chục tỷ USD đầu tư, đặc biệt là ở các vùng nông thôn đang thúc đẩy phát triển kinh tế.

Pin mặt trời mỏng hơn sợi tóc 100 lần

Loại pin Mặt trời làm từ vật liệu perovskite của nhóm nghiên cứu ở Đại học Oxford có thể in phun lên balô, mặt sau điện thoại di động hoặc nóc xe để sản xuất điện.

Công nghệ khoan mới có thể đưa hàng tỷ thùng dầu vào khai thác

Các nhà phân tích cho biết đột phá trong khai thác an toàn các mỏ dầu áp suất cực cao, có thể đưa tới 5 tỷ thùng dầu thô trước đây không thể khai thác vào tầm với.

Các nhà máy lọc dầu đang vật lộn với biên lợi nhuận thấp và nhu cầu yếu

Loạt nhà máy lọc dầu của Hoa Kỳ đã báo hiệu rằng họ sẽ hạn chế sản lượng trong quý này, chịu áp lực từ biên lợi nhuận thấp hơn và nhu cầu giảm theo mùa. Trong khi đó, các nhà lọc hóa dầu cũng đang gặp khó khăn, chủ yếu là do công suất dư thừa ở Trung Quốc.

Tấm pin mặt trời mỏng như dao cạo có thể khai thác năng lượng từ mọi bề mặt

Các nhà khoa học vật lý của Đại học Oxford đã phát triển một loại vật liệu siêu mỏng, hấp thụ ánh sáng với sự linh hoạt cao có thể áp dụng trên bề mặt của hầu hết mọi vật thể.

Các nhà sản xuất hóa dầu chiến đấu với tình trạng dư thừa toàn cầu

Các công ty hóa dầu ở châu Âu và châu Á đang trong giai đoạn khó khăn sau nhiều năm đẩy mạnh công suất tại thị trường hàng đầu Trung Quốc và chi phí năng lượng cao ở châu Âu đã làm giảm biên lợi nhuận trong hai năm liên tiếp.

Ngành công nghiệp pin Trung Quốc đối mặt với làn sóng lao dốc

Một làn sóng lao dốc đã lan rộng khắp ngành công nghiệp pin của Trung Quốc, dẫn đến việc hủy bỏ các khoản đầu tư và sự ra đi của những công ty nhỏ hơn ngay cả khi các công ty dẫn đầu CATL và BYD tiếp tục thực hiện các kế hoạch mở rộng.

Tiêu thụ dầu diesel yếu của một quốc gia làm giảm triển vọng nhu cầu dầu thế giới

Lượng tiêu thụ dầu diesel giảm mạnh tại Trung Quốc do nhu cầu sử dụng xe tải chạy bằng khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) ngày càng tăng, đang gây sức ép lên nhu cầu nhiên liệu trong nước, trong khi đó các nhà dự báo cảnh báo về những rủi ro tiếp theo từ nền kinh tế trì trệ do cuộc khủng hoảng kéo dài trong lĩnh vực bất động sản.

Giá trần LNG của Việt Nam gây thách thức cho mục tiêu điện khí hóa

Việt Nam, một quốc gia đang khát điện, đặt mục tiêu sử dụng khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) để đáp ứng 15% công suất điện vào năm 2030. Tuy nhiên, mục tiêu này đang gặp nhiều khó khăn khi các nhà sản xuất điện và nhà đầu tư nước ngoài phản đối chiến lược hiện tại nhằm kiểm soát giá LNG.

Các công ty năng lượng sạch châu Âu cảnh giác với chính sách năng lượng của ông Trump

Các công ty năng lượng xanh châu Âu đang trì hoãn các quyết định về hoạt động của họ tại Mỹ trong bối cảnh ngày càng có nhiều thông tin rằng chính quyền Donald Trump sẽ không ủng hộ các chính sách năng lượng sạch.

Việt Nam cho phép các công ty lớn mua năng lượng sạch trực tiếp vì mục tiêu khí hậu

Theo một bài viết trên hãng tin Mỹ AP ra ngày 25/7 cho biết, Việt Nam sẽ cho phép các nhà máy tiêu thụ nhiều điện mua điện từ các nhà sản xuất năng lượng gió và mặt trời, giúp các công ty lớn như Samsung Electronics đáp ứng các mục tiêu về khí hậu và giảm bớt áp lực lên lưới điện đang bị quá tải của đất nước.

Namibia đang sẵn sàng trở thành điểm nóng dầu mỏ mới nhất thế giới

Nhờ những phát hiện mới về dầu mỏ, Namibia đang sẵn sàng trở thành điểm nóng dầu mỏ mới nhất trên thế giới.

Các lưu vực chưa được thăm dò của Ấn Độ chứa nhiều dầu hơn Permian

Theo S&P Global Commodity Insights, bốn lưu vực trầm tích phần lớn chưa được khám phá ở Ấn Độ có thể chứa tới 22 tỷ thùng dầu.

Ngành vận tải biển đặt cược vào vận chuyển nhiên liệu sạch

Một số tên tuổi lớn nhất trong ngành vận tải biển đang đặt cược hàng tỷ đô la Mỹ vào các tàu chở amoniac - ngày nay hiếm khi được sản xuất. Họ kỳ vọng rằng amoniac sẽ trở thành một phần không thể thiếu trong nỗ lực khử carbon của ngành.

Dầu mỏ liệu có hết thời?

Khi mà xe điện đang được cổ vũ thì một câu hỏi đặt ra là phải chăng dầu mỏ sẽ hết thời? Đó là câu hỏi khó trong lúc tồn tại những cách nhìn nhận khác nhau.

Sự bùng nổ nguồn cung nhựa của Trung Quốc có thể tạo ra thách thức thương mại khác trên toàn cầu

Nguồn cung nhựa tăng đột biến của Trung Quốc đang có nguy cơ tràn sang các thị trường khác khi nhu cầu nội địa suy yếu. Điều này đang biến thành thách thức thương mại mới đối với phần còn lại của thế giới.

Sự bùng nổ của ngành nhựa tại Trung Quốc sắp tạo ra những thách thức thương mại mới

Ngành hóa dầu của Trung Quốc đã chứng kiến sự mở rộng lớn trong thập kỷ qua, dẫn đến tình trạng dư thừa sản phẩm, buộc quốc gia này phải xuất khẩu với giá rẻ, điều này gây ra phản ứng từ các nước phương Tây.

Sản lượng dầu mỏ của Brazil có thể sớm tăng trở lại

Sự phục hồi sản lượng dầu của Brazil sau đợt sụt giảm nghiêm trọng về sản xuất dầu hứa hẹn sẽ làm phức tạp thêm những nỗ lực của OPEC nhằm quản lý nguồn cung và giá cả toàn cầu.

Na Uy phát hiện mỏ đất hiếm lớn nhất châu Âu

Công ty khai khoáng Rare Earths Norway phát hiện ra mỏ đất hiếm có giá trị cao với trữ lượng lớn nhất châu Âu, từ đây có thể tạo bước ngoặt cho Na Uy và châu Âu.