Sáng 15-5 đã diễn ra thảo luận trực tuyến về Biển Đông với sự tham dự của 4 học giả, gồm: bà Sumathy Permal, Giám đốc Trung tâm Eo biển Malacca, Viện Hàng hải Malaysia (MIMA); ông Jay Batongbacal, Giám đốc Viện Hàng hải và Luật Biển thuộc Đại học Philippines; ông Nguyễn Hùng Sơn, Viện trưởng Viện Biển Đông thuộc Học viện Ngoại giao Việt Nam; ông Gregory Poling, Giám đốc Sáng kiến minh bạch hàng hải châu Á thuộc Trung tâm Nghiên cứu chiến lược và quốc tế (CSIS) có trụ sở tại Mỹ - người chủ trì phiên thảo luận.
Mỹ khẳng định sự hiện diện của nhiều tàu chiến trên Biển Đông gửi đi thông điệp về cam kết với khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự do và rộng mở.
Trong tuyên bố vừa đưa ra, Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo chỉ trích Trung Quốc tận dụng sự phân tâm của thế giới vì COVID-19 để gia tăng các hành vi bắt nạt trên biển Đông, như đơn phương thành lập 'quận hành chính' ở khu vực tranh chấp.
Việt Nam yêu cầu Trung Quốc tôn trọng chủ quyền của Việt Nam, không có các hành động gia tăng căng thẳng, làm phức tạp tình hình ở Biển Đông.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng trong cuộc họp báo trực tuyến chiều 26-3 đã trả lời câu hỏi về phản ứng của Việt Nam trước thông tin Trung Quốc vừa thiết lập 2 trạm nghiên cứu trên đá Xu Bi và đá Chữ Thập thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
95 tàu cá ở quần đảo Trường Sa đang giữ liên lạc với Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Ngãi, tàu cá hoạt động ở vùng biển Philippines đã cập bến Philippines.
Trong thông cáo phát đi ngày 26-8 (giờ Mỹ), Bộ Quốc phòng Mỹ nhấn mạnh quan ngại 'to lớn' của Washington về việc Trung Quốc tiếp tục những hành động vi phạm trật tự quốc tế dựa trên luật pháp trên khắp khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương.
Philippines sẽ gửi công hàm phản đối Trung Quốc về sự hiện diện không thông báo của 2 tàu khảo sát nước này trong vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của Philippines.
Theo một chuyên gia về hàng hải, Trung Quốc đang tổ chức một lực lượng hải quân bí mật xung quanh quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Quá trình Trung Quốc quân sự hóa Biển Đông tiếp tục được Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị giải thích bằng lời biện bạch đầy nghịch lý rằng, đây là cách để 'tự vệ trước sức ép an ninh từ các nước khác ngoài khu vực'.
Tòa Trọng tài Thường trực (PCA) ở The Hague - Hà Lan dự kiến trong ngày 12-7 ra phán quyết về vụ Philippines kiện yêu sách "đường lưỡi bò" phi lý của Trung Quốc ở biển Đông.