Không gian mạng là trận địa chính, là trận chiến chính của báo chí

Đây là nhận định của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng tại Diễn đàn báo chí toàn quốc năm 2024 diễn ra tại TP.HCM.

Công nghệ số, nhân lực số, dữ liệu số, điều kiện cần cho sự phát triển báo chí

'Công nghệ số, Internet và truyền thông xã hội là những cú huých mạnh mẽ giúp báo chí phát triển… Do đó, đầu tư vào công nghệ số, nhân lực số, dữ liệu số, đổi mới sáng tạo sẽ giúp báo chí phát triển hơn trong tương lai'…

Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông: 'Không gian mạng là trận địa chính của báo chí'

Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng không gian mạng bây giờ là trận địa chính của báo chí.

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: Nguồn thu chính của báo chí sẽ đến từ không gian mạng

Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, không gian mạng là trận địa chính của báo chí vì nguồn thu chính sẽ đến từ không gian mạng.

Diễn đàn Báo chí toàn quốc thảo luận nhiều nội dung hay, thiết thực

Chiều 15/3, trong khuôn khổ khổ Hội Báo toàn quốc 2024, Hội Nhà báo Việt Nam, Bộ TT&TT phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, UBND TP Hồ Chí Minh tổ chức Diễn đàn báo chí toàn quốc năm 2024.

Đổi mới sáng tạo số là động lực mới của báo chí

Theo Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, đầu tư vào công nghệ số, nhân lực số, dữ liệu số và đổi mới sáng tạo số sẽ là đầu tư vì tương lai của báo chí.

Đổi mới báo chí phải giữ vững những giá trị cốt lõi, sứ mệnh của báo chí cách mạng

Báo chí muốn đổi mới phải tìm về và giữ vững những giá trị cốt lõi, sứ mệnh ban đầu của báo chí cách mạng; công cụ để thực hiện sự sáng tạo chủ yếu là công nghệ số...

Đầu tư vào công nghệ số là đầu tư vì tương lai báo chí

Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, không gian mạng là trận địa chính, là trận chiến chính của báo chí. Tương lai, không gian mạng cũng là nguồn thu chính của báo.

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: Không gian mạng bây giờ là trận địa chính của báo chí

Không gian mạng bây giờ là trận địa chính, là trận chiến chính của báo chí. Thắng hay bại là ở đây, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng cho biết trong phiên họp toàn thể Hội Báo toàn quốc 2024.

Đầu tư chuyển đổi số là đầu tư vì tương lai báo chí

Trong khuôn khổ Hội Báo toàn quốc 2024, chiều ngày 15/03, tại hội trường khách sạn Rex (đường Nguyễn Huệ, quận 1, TP HCM) đã diễn ra 03 phiên hội thảo: 'Nâng cao tính Đảng, tính định hướng trong hoạt động báo chí'; 'Xây dựng môi trường văn hóa báo chí'; 'Báo chí dữ liệu và chiến lược nội dung vượt trội'.

TPHCM mong báo chí góp ý để phát huy sự năng động, sáng tạo

Chủ tịch UBND TPHCM Phan Văn Mãi nêu ý kiến này khi phát biểu chào mừng tại phiên toàn thể Diễn đàn Báo chí, trong khuôn khổ Hội Báo Toàn quốc năm 2024, diễn ra chiều 15/3.

Công nghệ số đem đến cho báo chí nhiều cơ hội phát triển

Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng công nghệ số ảnh hưởng đầu tiên và mạnh mẽ đối với lĩnh vực báo chí, truyền thông, tạo ra sự thay đổi căn bản của lĩnh vực này.

Diễn đàn báo chí toàn quốc năm 2024: Báo chí muốn đi xa thì phải về gần

Chiều 15/3, Hội Nhà báo Việt Nam, Bộ Thông tin Truyền thông phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương tổ chức khai mạc Diễn đàn báo chí toàn quốc năm 2024.

Bộ trưởng Bộ TT&TT: 'Không gian mạng là trận chiến chính của báo chí'

Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định, không gian mạng bây giờ là trận chiến chính của báo chí. Báo chí không chỉ là lên không gian mạng mà còn là giành lại không gian mạng, tạo ra dòng chủ lưu trên không gian mạng.

Diễn đàn Báo chí toàn quốc năm 2024: Bàn thảo về thách thức và cơ hội của báo chí

Chiều 15/3, tại Thành phố Hồ Chí Minh đã diễn ra lễ khai mạc Diễn đàn Báo chí toàn quốc năm 2024. Diễn đàn gồm 12 phiên họp, trong đó có 2 phiên toàn thể khai mạc, bế mạc và 10 phiên thảo luận với các chủ đề hấp dẫn, gắn với mối quan tâm hàng đầu của các cơ quan báo chí và cơ quan quản lý báo chí.

Báo chí Việt Nam muốn phát triển phải đổi mới và giữ được giá trị cốt lõi

Chiều 15/3, trong khuôn khổ Hội báo toàn quốc năm 2024, Diễn đàn báo chí toàn quốc đã được tổ chức nhằm chia sẻ thông tin về nghề báo cũng như kinh nghiệm làm báo trong thời kỳ công nghệ số ngày càng phát triển.

Diễn đàn Báo chí toàn quốc năm 2024: Không gian mạng sẽ là trận địa chính của báo chí

Không gian mạng là trận địa chính, trận chiến chính và nguồn thu của báo chí sẽ từ không gian mạng là chính.

Báo chí đóng góp quan trọng cho sự phát triển của TP.HCM

TP.HCM đánh giá cao vai trò quan trọng của báo chí cách mạng Việt Nam, TP.HCM luôn xem báo chí cách mạng là lực lượng cơ hữu, đóng góp quan trọng cho sự phát triển của thành phố.

Chủ tịch Phan Văn Mãi: 'Mong báo chí cùng TPHCM giải bài toán phát triển'

Chiều 15-3, tại TPHCM, trong khuôn khổ Hội Báo toàn quốc năm 2024, Hội Nhà báo Việt Nam chủ trì, phối hợp UBND TPHCM cùng sự phối hợp chỉ đạo của Bộ TT-TT, Bộ VHTT-DL đã khai mạc Diễn đàn báo chí toàn quốc.

Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông: 'Không gian mạng là trận địa chính của báo chí'

Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng nói về đổi mới sáng tạo trong kỷ nguyên số tại diễn đàn báo chí toàn quốc 2024.

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: Nguồn thu chính của báo chí sẽ đến từ không gian mạng

Theo Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng, công nghệ số, Internet và truyền thông xã hội là những cú huých mạnh mẽ để đổi mới báo chí. Nguồn thu chính của báo chí sẽ đến từ không gian mạng.

Diễn đàn Báo chí toàn quốc năm 2024: Bàn thảo về thách thức và cơ hội của báo chí

Chiều 15/3, tại Thành phố Hồ Chí Minh đã diễn ra lễ khai mạc Diễn đàn Báo chí toàn quốc năm 2024. Diễn đàn gồm 12 phiên họp, trong đó có 2 phiên toàn thể khai mạc, bế mạc và 10 phiên thảo luận với các chủ đề hấp dẫn, gắn với mối quan tâm hàng đầu của các cơ quan báo chí và cơ quan quản lý báo chí.

Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông: Công nghệ số mạnh hơn năng lượng hạt nhân

Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh không gian mạng bây giờ là trận địa chính của báo chí

Thủ tướng Trung Quốc: AI là động lực để phát triển lực lượng sản xuất mới

Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường hôm qua (13/3) nhấn mạnh, việc phát triển lực lượng sản xuất mới là yêu cầu nội tại và trọng tâm quan trọng để nước này thúc đẩy phát triển chất lượng cao, đồng thời chỉ ra rằng trí tuệ nhân tạo (AI) là động lực quan trọng để phát triển lực lượng sản xuất mới.

Bài toán tài chính cho phát triển khu công nghiệp

Từ nay đến năm 2030 ước tính sẽ có thêm khoảng 120.000 ha khu công nghiệp (KCN) cần được xây dựng với tài chính khoảng 72 tỷ USD. Nếu tính cả đầu tư phát triển hạ tầng KCN và lấp đầy các KCN thì con số đó lên tới khoảng 670-720 tỷ USD.

TP.HCM sẽ ra mắt ứng dụng công dân thành phố

Năm 2024, TP.HCM sẽ tập trung hoàn thành và cho ra mắt ứng dụng công dân thành phố, kênh giao tiếp số hợp nhất giữa chính quyền với người dân, doanh nghiệp.

Việt Nam: Ứng phó thách thức mới để bước vào nhóm các nước có thu nhập cao

Nền kinh tế Việt Nam đang phải đối mặt với thách thức về tình trạng dân số đang già đi nhanh chóng và mức lương đang tăng lên; thương mại toàn cầu đang suy giảm…trong khi mục tiêu của Việt Nam là vươn lên mức thu nhập cao năm 2045.

Yên Bái hướng tới mục tiêu phát triển nông nghiệp sinh thái

Trong nỗ lực phát triển 'xanh, hài hòa, bản sắc và hạnh phúc', tỉnh miền núi Yên Bái hướng tới mục tiêu 'Nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại, nông dân văn minh'.

Khai mở 'mỏ vàng' dữ liệu phát triển kinh tế số

Cũng như đất đai và lao động trong kỷ nguyên nông nghiệp; công nghệ và vốn trong kỷ nguyên công nghiệp; dữ liệu- một loại tài nguyên, tài sản, 'đất đai của không gian mới', đang ngày càng trở thành nhân tố sản xuất quan trọng nhất trong kỷ nguyên số, tạo ra sự bứt phá tăng trưởng kinh tế số. Theo các chuyên gia, dữ liệu là 'dầu mỏ', nguyên liệu cho nền kinh tế số...

Xử lý bài toán về vốn để phát triển khu công nghiệp

Nhu cầu vốn đầu tư phát triển hạ tầng các khu công nghiệp đã được quy hoạch đến năm 2030, đang và sẽ triển khai xây dựng vào khoảng 72 tỷ USD.

Tìm động lực cho kinh tế số

TPHCM đang nỗ lực triển khai nhiều giải pháp nhằm thúc đẩy kinh tế số, với mục tiêu đến năm 2025, kinh tế số đóng góp 20% vào tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP); đến năm 2030 góp 40% vào GRDP. Các chỉ tiêu của thành phố cao hơn bình quân cả nước 5%-10%.

Khơi dòng vốn cho các khu công nghiệp để đón làn sóng đầu tư xanh

Qua hơn 30 năm đổi mới và phát triển, các khu công nghiệp đã đóng góp quan trọng vào sự phát triển của nền kinh tế. Tuy nhiên, thực tiễn cũng cho thấy còn rất nhiều khó khăn, hạn chế, đặc biệt là về tài chính cần phải được tháo gỡ, để các khu công nghiệp có thể tiếp tục phát triển, tương xứng với tiềm năng to lớn của mô hình này.

Giải bài toán vốn cho phát triển khu công nghiệp

Theo tính toán của Viện Nghiên cứu Đầu tư quốc tế, từ nay đến năm 2030, Việt Nam cần khoảng 700 tỷ USD để đầu tư hạ tầng và lấp đầy các khu công nghiệp.

Tiềm năng phát triển khu công nghiệp rất lớn

Để huy động được nguồn vốn to lớn đầu tư vào các khu công nghiệp (KCN) trong những năm tới đòi hỏi phải có những thay đổi căn bản trong việc khai thông các dòng vốn, tạo điều kiện cho các nhà đầu tư tiếp cận thuận lợi các yếu tố sản xuất và đổi mới hoạt động xúc tiến đầu tư.

Để đầu tư và lấp đầy 414 khu công nghiệp cần 670-720 tỷ USD

Rất nhiều khó khăn, hạn chế về tài chính cần phải được tháo gỡ, để các khu công nghiệp (KCN) có thể tiếp tục phát triển, tương xứng với tiềm năng to lớn của mô hình này.

Gỡ vướng thể chế, chính sách để thúc đẩy phát triển khu công nghiệp

Với những đóng góp tích cực vào tổng kim ngạch xuất khẩu và nguồn thu ngân sách, để thúc đẩy phát triển khu công nghiệp, theo chuyên gia, cần tiếp tục tháo gỡ vướng mắc về thể chế, chính sách…

KCN có tiềm năng thu hút đầu tư nhưng 'vướng' giải phóng mặt bằng

Dù theo quy định là chủ đầu tư KCN sẽ được nhà nước giao đất nhưng việc giải phóng mặt bằng vẫn làm khó chủ đầu tư.

Các khu công nghiệp đã trở thành trọng điểm thu hút đầu tư

Các khu công nghiệp Việt Nam đã thu hút được hơn 11.200 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài, với tổng vốn đăng ký đạt 231 tỷ USD.

Kiểm soát lạm phát: Xem xét kỹ nhu cầu hấp thụ vốn của nền kinh tế

Để có thể giữ tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng dưới 4,5%, cần tiếp tục giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, tạo nền tảng cho phục hồi và phát triển bền vững của nền kinh tế, trong đó chính sách điều chỉnh lãi suất và tỷ giá hối đoái cần linh hoạt.

Cụm công nghiệp Phương Trung (Hà Nội) đẩy mạnh thu hút đầu tư xanh

Với hạ tầng được đầu tư đồng bộ, đảm bảo các yếu tố về môi trường, hiện Cụm công nghiệp Phương Trung (Hà Nội) đang là điểm đến được các nhà đầu tư quan tâm.

4 ưu tiên chính của chuyển đổi số quốc gia năm 2024

Bộ TT&TT đã xác định 4 ưu tiên chính của chuyển đổi số quốc gia năm 2024 là phát triển dữ liệu số, quản trị số, phát triển công nghiệp công nghệ số và số hóa các ngành kinh tế.

Tăng cường quản lý đất lâm nghiệp

Thời gian qua, trên địa bàn tỉnh đã chuyển đổi một số diện tích đất lâm nghiệp sang đất sử dụng với mục đích khác để triển khai các dự án, thu hút nguồn lực đầu tư phát triển kinh tế, xã hội. Để đảm bảo công tác quản lý, bảo vệ rừng, đồng thời quản lý hiệu quả các dự án đầu tư, UBND tỉnh đã chỉ đạo các địa phương tăng cường công tác quản lý dự án có sử dụng đất lâm nghiệp.

Bài 1: Quan điểm, mục tiêu và các đột phá phát triển

Đến năm 2030, Tây Ninh trở thành địa phương phát triển năng động, văn minh, có môi trường sống tốt, thích ứng tốt với biến đổi khí hậu, trở thành địa phương đáng đến và đáng sống.

Tăng cường hợp tác giữa các địa phương của Lào Cai và tỉnh Vân Nam (Trung Quốc)

Chiều tối 31/12, Hội đàm đánh giá việc thực hiện các nội dung hợp tác năm 2023 giữa thành phố Lào Cai, các huyện Mường Khương, Bát Xát, Bảo Thắng (tỉnh Lào Cai) và huyện Hà Khẩu (tỉnh Vân Nam, Trung Quốc) đã diễn ra tại thành phố Lào Cai.

Dự báo giá diễn biến khó lường, Thủ tướng yêu cầu báo cáo Nghị định mới kinh doanh xăng dầu trong quý II/2024

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện số 1437/CĐ-TTg ngày 30/12/2023 về việc tập trung thực hiện các giải pháp bảo đảm cung ứng đủ xăng dầu cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng của người dân, doanh nghiệp.

Thủ tướng yêu cầu tập trung các giải pháp bảo đảm cung ứng đủ xăng dầu

Ngày 30-12, Thủ tướng Phạm Minh Chính ký ban hành Công điện số 1437/CĐ-TTg về việc tập trung thực hiện các giải pháp bảo đảm cung ứng đủ xăng dầu cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng của người dân, doanh nghiệp.