Trung Quốc ngày 25/7 thông báo sẽ phân bổ 300 tỷ NDT (tương đương 41,4 tỷ USD) thông qua việc phát hành trái phiếu chính phủ để hỗ trợ chương trình đổi mới hàng tiêu dùng và nâng cấp trang thiết bị.
Ngành tái chế tài nguyên ở Khu công nghệ cao Giới Thủ đạt giá trị sản lượng công nghiệp là 33 tỷ NDT (khoảng 4,5 tỷ USD), chiếm 74% tổng sản lượng của thành phố.
Với chủ đề 'Một thế giới không chắc chắn: Đoàn kết và Hợp tác vì Phát triển trong bối cảnh Thách thức', diễn đàn đã quy tụ các nhà lãnh đạo hàng đầu - bao gồm Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long, Thủ tướng Malaysia Anwar Ibrahim và Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường - cũng như những người đứng đầu các tổ chức quốc tế và Các chuyên gia.
Mua sắm trực tuyến trên khắp Trung Quốc dự kiến sẽ ghi nhận mức tăng trưởng đáng kể trong kỳ nghỉ Tết Nguyên đán này, khi Bắc Kinh đặt cược vào tiêu dùng trong nước để giúp vực dậy nền kinh tế sau khi dỡ bỏ hầu hết các hạn chế với đại dịch vào tháng trước, theo Alibaba.
Các nhà kinh tế học và các chuyên gia Trung Quốc lạc quan về triển vọng phục hồi kinh tế của nước này trong năm 2023.
Theo chuyên gia, những biện pháp nới lỏng kết hợp với các biện pháp kích cầu sẽ tạo điều kiện cho kinh tế Trung Quốc hồi phục mạnh trong năm 2023.
Trung Quốc đang nỗ lực triển khai các biện pháp đa hướng nhằm thu hút và hỗ trợ nguồn đầu tư nước ngoài vào nền kinh tế.
Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc (NBS) ngày 24/10 cho biết nền kinh tế Trung Quốc đã vượt qua kỳ vọng và tăng trưởng 3,9% trong quý III năm 2022 so với một năm trước đó.
Một ngày trước thời gian dự kiến, Tổng Cục Thống kê Trung Quốc đã hoãn công bố số liệu GDP. Theo các nhà phân tích, nguyên nhân của việc này là Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 20 của Đảng Cộng sản Trung Quốc đang diễn ra...
Trung Quốc sẽ kiên định con đường hội nhập kinh tế toàn cầu một cách bao trùm, cân bằng và có lợi cho tất cả.
Website của Cục Thống kê Trung Quốc ngày 17/10 đã thông báo về việc hoãn ngày công bố một số dữ liệu kinh tế, bao gồm GDP cả nước trong Quý III.
Tình trạng thiếu điện của Trung Quốc ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt và việc sản xuất ở nước này, đặc biệt khi nhu cầu tiêu thụ điện tăng vọt vào mùa đông.
'Xuân vận' được gọi là cuộc di cư lớn nhất thế giới diễn ra thường niên ở Trung Quốc mỗi dịp Tết âm lịch. Trong kì nghỉ Tết Tân Sửu 2021, ước tính có khoảng 1,152 tỉ chuyến đi, giảm 60% so với năm 2019.
Người lao động nhập cư ở các thành phố trên khắp Trung Quốc đã bắt đầu hành hương về quê ăn mừng Tết Nguyên đán hàng năm, bất chấp lời khuyên ở lại của chính phủ.
Bất chấp lời kêu gọi hạn chế di chuyển của chính phủ Trung Quốc, đa phần người lao động ngoại tỉnh ở các thành phố lớn của nước này vẫn về quê đón Tết Nguyên đán.
Thời tiết lạnh giá bất thường và việc số nhà máy hoạt động tăng cao đã buộc các quan chức Trung Quốc hạn chế sử dụng điện ở nhiều tỉnh, đe dọa ảnh hưởng đến kế hoạch phục hồi nhanh chóng nền kinh tế lớn thứ hai thế giới sau đại dịch.
Hàng triệu người Trung Quốc đã bắt đầu bước vào hành trình 'Xuân vận'-cuộc di chuyển thường niên lớn nhất hành tinh để về quê đoàn tụ cùng gia đình sau một năm làm việc vất vả. Đối với quốc gia đông dân như Trung Quốc, dịp Tết là khoảng thời gian khiến ngành vận tải phải 'đau đầu'. Tất cả phương tiện giao thông, như: Tàu hỏa, máy bay, xe khách... ở Trung Quốc sẽ phải hoạt động hết công suất.
Từ ngày 10/1, hàng trăm triệu người Trung Quốc sẽ bắt đầu cuộc hành trình di cư lớn nhất hành tinh có tên gọi 'Xuân Vận'.