Sắc màu cuộc sống: Trải nghiệm đi chợ Tết Trung Thu nơi xứ Hàn

Chợ truyền thống vẫn là mô hình rất phát triển ở Hàn Quốc và đặc biệt người Hàn Quốc cũng rất ưa chuộng đến mua sắm ở các chợ truyền thống trong những dịp lễ tết.

Tháng 7 âm lịch 2024 cần kiêng điều gì kẻo rước họa vào thân?

Ở Việt Nam, tháng cô hồn được tính từ ngày 1/7 - 30/7 âm lịch và là tín ngưỡng tâm linh truyền thống đã tồn tại từ xa xưa đến nay.

Tháng cô hồn là tháng mấy năm 2024?

Tháng cô hồn là cách gọi dân gian chỉ khoảng thời gian trong năm mà các vong hồn được phép trở lại trần gian. Tháng cô hồn 2024 là tháng mấy?

Tuyên Quang: Xử phạt 3 cơ sở kinh doanh hàng hóa không rõ nguồn gốc xuất xứ

Lực lượng Quản lý thị trường tỉnh Tuyên Quang vừa kiểm tra và xử phạt 3 cơ sở kinh doanh thực phẩm kinh doanh hàng hóa không rõ nguồn gốc xuất xứ.

Bánh tết người Hoa

Dân tộc Hoa (Xạ Phang) là 1 trong 19 dân tộc anh em đang cư trú tại tỉnh Điện Biên. Cứ mỗi độ tết đến, xuân về, ngoài việc may áo mới, một trong những hoạt động phổ biến nhất có lẽ là chuẩn bị bánh tết.

Rộn rã chợ phiên vùng cao ngày Tết

Phiên chợ ngày cuối năm, đồng bào vùng cao Lào Cai xuống chợ như đi hội, ngoài mua sắm còn là tâm tình trao gửi, ước vọng về một năm mới no đủ, yên bình. Nhìn vào chợ phiên ngày Tết, thấy cuộc sống nơi đây đang ngày càng khởi sắc, no ấm đủ đầy…

Tết của đồng bào Tày, Nùng

Trong văn hóa của đồng bào dân tộc Tày, Nùng ở huyện Định Hóa, Thái Nguyên, Tết có giá trị quan trọng. Cho đến nay, đồng bào vẫn lưu giữ nhiều phong tục, tập quán đặc sắc đón năm mới.

Mùa mật ngọt

Sang đông, khi những cánh đồng mía bắt đầu ngả vàng, lá ở ngọn ngắn và bé lại, lóng mía dài tối đa, thân mía căng ra là lúc mía vào độ chín.

Sắc màu bản Giáy trong trường học

Trường học ở Lai Châu đã xây dựng môi trường học tập lành mạnh gắn với bảo tồn và phát triển văn hóa đặc sắc của các dân tộc...

Bản sắc văn hóa tạo sức hút cho du lịch Lai Châu

Sau gần 3 năm thực hiện Nghị quyết số 04 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Lai Châu về bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa gắn với phát triển du lịch, cùng với sự nỗ lực của người dân, đến nay các bản làng Lai Châu đã trở thành điểm đến thân thiện với đông đảo du khách trong nước, quốc tế.

Dịp Tết Trung thu Propercorn trình làng sản phẩm bỏng ngô gắn tranh Đông Hồ

Đây là bước khởi đầu của mong muốn, mục tiêu nhằm kết nối văn hóa dân gian vào định hướng kinh doanh sau này của chủ thương hiệu Bắp rang bơ Propercorn

Những điều chưa biết về tháng 7 âm lịch năm 2023

Năm 2023, tháng 7 âm lịch sẽ bắt đầu từ ngày 16/8/2023 đến ngày 14/9/2023.

Bún Mạch Tràng và Bỏng chủ - Nét văn hóa ẩm thực của người Cổ Loa xưa và nay

Về Cổ Loa, có lẽ du khách sẽ không còn xa lạ với những địa danh như đền Cổ Loa, am thờ công chúa Mỵ Châu,… nhưng có mấy ai biết tới ở Cổ Loa cũng có những món ăn đặc sản bắt nguồn từ thời vua An Dương Vương và còn lưu truyền cho tới tận bây giờ. Những thứ quà lạ ấy nhắc con cháu đời sau không quên lịch sử nước Âu Lạc, không quên cuộc chiến với quân xâm lược Triệu Đà. Những thứ quà ấy là bún Mạch Tràng và bỏng chủ.

Cuối tuần làm bánh bỏng gạo giòn thơm, có món ăn vặt lành mạnh lại ngon

Từng chiếc bánh bỏng gạo giòn tan ngon miệng mà uống kèm với một ly trà thơm thơm thì hợp lắm!

Độc đáo tục ăn 'Tết lại' ở Thái Nguyên

Những ngày đầu xuân, khi mưa bụi vẫn còn lấm tấm trên mầm non vừa nhú, người dân xã Liên Minh, huyện Võ Nhai (Thái Nguyên) lại tưng bừng mổ lợn, gói bánh chưng để tổ chức ăn 'Tết lại'.

Rộn rã chợ phiên vùng cao ngày Tết

Phiên chợ ngày cuối năm, đồng bào vùng cao Lào Cai xuống chợ như đi hội, ngoài mua sắm còn là tâm tình trao gửi, ước vọng về một năm mới no đủ, yên bình. Nhìn vào chợ phiên ngày Tết, thấy ấm lòng bởi cuộc sống nơi đây đang ngày càng khởi sắc, mùa xuân như đã gần kề…

Xã Hội TRUYỀN HÌNH INTERNET Lai Châu qua ảnh

Thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới, các cấp hội phụ nữ trên địa bàn tỉnh Lai Châu đã cụ thể hóa các chương trình, cuộc vận động nhằm phát huy vai trò của cán bộ, hội viên, phụ nữ trong xây dựng nông thôn mới ở địa phương, từng bước khẳng định vai trò, vị thế của phụ nữ trong xã hội hiện nay.

Phụ nữ Lai Châu góp sức xây dựng nông thôn mới

Thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới, các cấp hội phụ nữ trên địa bàn tỉnh Lai Châu đã cụ thể hóa các chương trình, cuộc vận động nhằm phát huy vai trò của cán bộ, hội viên, phụ nữ trong xây dựng nông thôn mới ở địa phương, từng bước khẳng định vai trò, vị thế của phụ nữ trong xã hội hiện nay.

Văn hóa TRUYỀN HÌNH INTERNET Lai Châu qua ảnh

Những năm gần đây, các cấp hội liên hiệp phụ nữ (LHPN) trong tỉnh đã triển khai đa dạng các phong trào thi đua, từ phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường đến văn hóa, văn nghệ… dưới nhiều hình thức phong phú đã thu hút nhiều hội viên, phụ nữ tham gia. Qua đó, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho hội viên, phụ nữ; từng bước khẳng định vai trò, vị thế của phụ nữ trong xã hội hiện đại.

Những lưu ý về dinh dưỡng ở phụ nữ

Chế độ ăn uống cân bằng là nền tảng để có sức khỏe tốt. Phụ nữ cũng giống như nam giới, nên thưởng thức nhiều loại thực phẩm có lợi cho sức khỏe từ tất cả các nhóm thực phẩm, bao gồm ngũ cốc nguyên hạt, trái cây, rau, chất béo lành mạnh, sữa ít béo hoặc không có chất béo và protein nạc. Nhưng ở phụ nữ lại có những nhu cầu dinh dưỡng đặc biệt và trong mỗi giai đoạn của cuộc đời, những nhu cầu này có sự thay đổi...

Độc đáo món khẩu sli – đặc sản truyền thống của người Tày

Khẩu Sli là món ăn truyền thống trong dịp lễ, Tết cổ truyền của người Tày, Nùng ở Cao Bằng. Khẩu Sli tiếng địa phương có nghĩa là bánh gạo nếp nổ hay còn gọi là bánh bỏng có chứa lạc.

Giới thiệu văn hóa các dân tộc tỉnh Lai Châu với người dân Thủ đô

Lần đầu tiên, các hoạt động văn hóa, du lịch của tỉnh biên giới Lai Châu được giới thiệu tới người dân Thủ đô Hà Nội trong khuôn khổ Tuần Văn hóa du lịch Lai Châu diễn ra từ tối 18 đến 20-12 tại khu vực không gian Nhà Bát Giác, phố đi bộ và bờ hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội.

Rực rỡ sắc màu Lai Châu

Tuần văn hóa du lịch Lai Châu tại Hà Nội năm 2020 do UBND tỉnh Lai Châu phối hợp với UBND thành phố Hà Nội tổ chức diễn ra trong ba ngày (từ ngày 18 đến 20/12/2020), tại khu vực Tượng đài Lý Thái Tổ và không gian đi bộ khu vực hồ Hoàn Kiếm với chủ đề 'Rực rỡ sắc màu Lai Châu'.

Quảng bá hình ảnh Lai Châu tại Hà Nội

Thông tin từ Sở VHTTDL tỉnh Lai Châu cho biết, từ ngày 18 - 20/12 sẽ diễn ra 'Ngày Văn hóa Lai Châu tại Hà Nội' năm 2020 do UBND tỉnh Lai Châu phối hợp với UBND thành phố Hà Nội tổ chức, với chủ đề 'Rực rỡ sắc màu Lai Châu'.

Món ăn ngày Tết của ngưới Giáy

Người Giáy cư trú nhiều ở các tỉnh Lào Cai, Hà Giang, Lai Châu, Yên Bái… Hàng năm, bà con dân tộc Giáy có nhiều lễ tết, mỗi lễ tết lại có những phong tục và ẩm thực độc đáo. Trong đó, Tết Nguyên đán được người Giáy gọi là 'Xiêng láo', nghĩa là tết to, tết cả. Trong những ngày Tết này, các món bánh gù, bánh khảo, bánh bỏng, xôi tím, hay khâu nhục… là không thể thiếu.

Phong vị Tết quê trên đất mới

Nhiều năm qua, di dân xây dựng kinh tế mới ở Gia Lai vẫn bảo lưu những nét văn hóa đặc sắc riêng của dân tộc mình, đặc biệt là những nghi lễ, phong tục trong dịp Tết cổ truyền của dân tộc, góp thêm sự phong phú về văn hóa cho vùng đất quê hương thứ hai.

Chợ đêm Sang Thàng - nét đẹp văn hóa vùng cao

Chợ đêm San Thàng ở thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu với gần 100 gian hàng ẩm thực và nông sản, sản phẩm lưu niệm đã khai trương tối 14/12, thu hút hàng nghìn người dân trên địa bàn và vùng lân cận tham dự.