Hội họa kể chuyện học thời kháng chiến

Những bức tranh về lớp Bình dân học vụ… của các họa sĩ danh tiếng là minh chứng sinh động về tinh thần hiếu học của dân tộc Việt giữa mọi hoàn cảnh.

Một lòng sắt son với Đảng

Kỷ niệm 79 năm Quốc khánh nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2/9/1945 - 2/9/2024), chúng tôi có dịp gặp 2 đảng viên cao tuổi Đảng. Điểm chung giữa những con người 'Sống cùng Đảng, chết không rời Đảng' (Ba mươi năm đời ta có Đảng, Tố Hữu) là tinh thần yêu nước, cống hiến hết mình cho sự nghiệp cách mạng, nguyện một lòng sắt son với Đảng.

Nỗ lực của một ngôi trường vùng miền núi đặc biệt khó khăn

Vĩnh Ô là xã miền núi phía Tây của huyện Vĩnh Linh, có khoảng 97% dân số là đồng bào dân tộc Bru - Vân Kiều. Trong thời kỳ chiến tranh, đồng bào Vĩnh Ô một lòng theo cách mạng, theo Đảng, Bác Hồ, kiên cường đấu tranh bám đất, giữ làng, góp sức bảo vệ quê hương. Khắc ghi lời Bác Hồ căn dặn, phải diệt cả 'giặc đói' lẫn 'giặc dốt', ra sức học tập mới có hiểu biết, từng bước xây dựng đời sống mới ở vùng miền núi, được sự hỗ trợ của Ty Giáo dục Vĩnh Linh, vào năm 1954, 2 lớp học đầu tiên tại xã miền núi Vĩnh Ô hình thành ở bản Lền với 150 học sinh học vỡ lòng, lớp 1, lớp 2 và bình dân học vụ. Đây chính là tiền đề của giáo dục Vĩnh Ô và thành lập nên Trường Cấp 1 Vĩnh Ô vào năm 1965, nay là Trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học Vĩnh Ô.

Trường tôi, lớp tôi ngày ấy

Ngư Lộc (Hậu Lộc) là quê hương thân yêu của tôi - một làng chài nghèo đông dân. Trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945, đại đa số Nhân dân trong làng mù chữ. Sau Cách mạng Tháng Tám, nhờ phong trào xóa nạn mù chữ, tiếp đến là phong trào 'bình dân học vụ', thì sự học mới bắt đầu được quan tâm.

Ký ức học trò qua bộ sưu tập sách vở cả trăm năm

Anh Nguyễn Văn Đương (40 tuổi, sống tại Bình Dương) có một bộ sưu tập khá độc đáo.

Thái Bình: Công bố khởi công trùng tu ngôi đại hùng bảo điện chùa Hoa Long

Sáng 14-7, chùa Hoa Long (xã Minh Phú, H.Đông Hưng) tổ chức lễ công bố trùng tu ngôi đại hùng bảo điện chùa Hoa Long.

Phát động phong trào thí điểm 'Bình dân học AI'

Ngày 11-6, Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Bình Dương tổ chức lễ phát động phong trào thí điểm 'Bình dân học AI'.

Cấp chứng chỉ hành nghề để tránh giáo viên 'dậm chân tại chỗ' khi dạy?

Bộ GD-ĐT đang dự thảo Luật Nhà giáo (sửa đổi) lấy ý kiến xã hội. Một trong những điểm mới của dự thảo Luật là cấp chứng chỉ hành nghề cho giáo viên.

Tấm lòng của người thầy vĩ đại

Từ trong trái tim mình, tôi vẫn muốn gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh - Bác Hồ kính yêu là 'thầy Thành'. Bởi Bác vẫn luôn là một người thầy với đầy đủ ý nghĩa, nhất là khi được ôn lại, được nhắc lại những việc Người đã làm đối với sự nghiệp 'trồng người' của đất nước ta.

Thái Nguyên trao học bổng 'Học không bao giờ cùng' cho 18 tấm gương tiêu biểu về học tập

Ngày 17/5, Hội Khuyến học tỉnh Thái Nguyên tổ chức Tọa đàm 'Tấm gương tự học suốt đời của Chủ tịch Hồ Chí Minh' và trao học bổng 'Học không bao giờ cùng' lần thứ II, năm 2024. Phó Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam Nguyễn Hồng Sơn dự chương trình.

Thái Nguyên trao học bổng 'Học không bao giờ cùng' cho 18 cá nhân tiêu biểu

Ngày 17/5, Hội Khuyến học Thái Nguyên đã tổ chức tọa đàm và trao học bổng 'Học không bao giờ cùng' lần thứ II năm 2024.

18 tấm gương tiêu biểu được trao học bổng 'Học không bao giờ cùng'

Sáng 17-5, Hội Khuyến học tỉnh Thái Nguyên tổ chức Tọa đàm 'Tấm gương tự học suốt đời của Chủ tịch Hồ Chí Minh' và trao học bổng 'Học không bao giờ cùng' lần thứ II, năm 2024. Dự Chương trình có lãnh đạo Trung ương Hội Khuyến học Việt Nam...

Tháng 5 về Hoàng Phài nhớ Bác

Thôn Hoàng Phài, xã Cốc Đán (Ngân Sơn) là nơi lưu giữ những kỷ niệm sâu sắc về Chủ tịch Hồ Chí Minh, về lời dạy của Người rằng mỗi cán bộ, đảng viên đều phải cố gắng học tập để làm cách mạng, phục vụ Nhân dân tốt hơn.

Thế giới thư tín thời chống Pháp

Từ những lá thư, có thể thấy một phần đặc điểm đời sống ngôn ngữ, tâm tư tình cảm Việt Nam trong chiến tranh chống Pháp. Các giá trị tinh thần thời đại được phản ánh rõ rệt.

Chuyện phát triển giáo dục ở vùng giải phóng thời kháng chiến chống Mỹ

Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, những nhà giáo từ miền Bắc vào đã sát cánh cùng đồng nghiệp từ đồng bằng duyên hải lên và các giáo viên trưởng thành trong chiến đấu tại Gia Lai tập hợp thành đội ngũ nhà giáo kháng chiến.

Thế hệ hôm nay nghĩ về lớp học thời chiến

Tại phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời, ngày 3-9-1945, Bác Hồ đã đề ra 6 nhiệm vụ cấp bách cần giải quyết. Trong đó, nhiệm vụ chống nạn mù chữ, diệt 'giặc dốt' đóng vai trò quan trọng thứ hai sau diệt 'giặc đói'. Phong trào 'Bình dân học vụ', lớp học xóa mù ở thời chiến đã trở thành một phần của phong trào thi đua 'Kháng chiến kiến quốc'.

Hoa gạo đốt lòng tôi…

Cuối xuân này về quê không còn được nhìn cây gạo có tuổi đời hàng trăm năm thắp lên bầu trời ngàn ngọn lửa hồng tươi nữa rồi. Đời cây cũng như đời người, già thì về với cõi hoàng tuyền. Nhưng cây đã trở thành 'cây di sản' trong lòng tôi và đốt lên bao nỗi nhớ thương…

Nam Sách đón bằng xếp hạng 2 di tích cấp tỉnh

Cùng với lễ khai hội tại 2 di tích, người dân Nam Sách (Hải Dương) phấn khởi đón bằng xếp hạng 2 di tích cấp tỉnh ở các xã Phú Điền, Đồng Lạc.

Tinh thần sống đẹp từ 'Chim én bay về'

Ba truyện ngắn: Đôi bạn, Chim én bay về, Những con cá chọi của thằng Ngàn làm thành một tập truyện vừa vặn. Thông qua Chim én bay về (NXB Trẻ), tác giả Tất Thắng đưa người đọc về với vùng nông thôn đồng bằng Bắc bộ, nơi có những đứa trẻ giàu lòng nhân ái và vị tha.

Hoàng Xuân Hãn: Người đặt nền móng cho giáo dục và học thuật Việt Nam hiện đại

Một nguyên tắc của Hoàng Xuân Hãn khi đi vào nghiên cứu sử học và văn hóa dân tộc là tôn trọng tư liệu, thu thập tối đa. Áp dụng tinh thần phê phán khoa học, Hoàng Xuân Hãn đã để lại cho chúng ta những công trình nghiên cứu gương mẫu như Lý Thường Kiệt, La Sơn Phu Tử…

Phổ cập AI cho mọi người

Nhiều chuyên gia đưa ý tưởng để mỗi người có thể học được và được học AI. Bởi không lâu nữa, 40% người lao động toàn cầu buộc phải có kỹ năng sử dụng AI nếu không muốn bị đào thải.

Những người soi đèn dạy chữ ở vùng sâu

Công tác ở vùng sâu vốn nhiều thiếu thốn, thiệt thòi, nhưng nhiều thầy, cô giáo ở Đắk Nông vẫn tình nguyện đứng lớp xóa mù chữ...

Phong trào bình dân học vụ: Góc nhìn từ chính sách

Cho đến thời điểm hiện tại, chưa có nghiên cứu hay phát ngôn nào cho rằng Phong trào Bình dân học vụ là một chính sách Giáo dục.

Lớp 'bình dân học vụ' thời @

Bám sát đúng nhu cầu của người học đã góp phần giúp thành phố Đà Nẵng hoàn thành mục tiêu xóa mù chữ theo các độ tuổi.

Lính Biên phòng xóa mù chữ cho trẻ nghèo nơi biên giới Long An

Những người lính đồn Biên phòng Tuyên Bình (Long An) luôn nỗ lực xóa mù chữ cho trẻ em gốc Việt di cư từ Campuchia về sinh sống tại xã Tuyên Bình.

Xóa mù chữ cho đồng bào dân tộc thiểu số: Biết chữ, bà con sẽ tự tin tìm hiểu chính sách, pháp luật

Theo thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT), tính đến tháng 10/2023, tỷ lệ người đạt chuẩn biết chữ mức độ 1 và đạt chuẩn biết chữ mức độ 2 ở độ tuổi từ 15 - 60 của cả nước lần lượt là 98,55% và 96,70%.

Hải Phòng bàn giải pháp nâng cao chất lượng công tác xóa mù chữ

Các đại biểu cùng thảo luận một số vấn đề tồn tại và bàn các giải pháp nâng cao chất lượng công tác xóa mù chữ của đồng bào dân tộc thiểu số.

Hà Giang, Điện Biên hiện còn tỉ lệ mù chữ nhiều nhất cả nước

Ngày 21/11, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức Hội thảo Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng công tác xóa mù chữ cho người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2023-2030. Lãnh đạo Vụ Giáo dục Thường xuyên chủ trì Hội thảo.

Phát huy vai trò của già làng, trưởng bản để xóa mù chữ cho đồng bào DTTS

Tỷ lệ huy động người học xóa mù chữ ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số còn thấp. Vẫn còn có địa phương còn người mù chữ, nhiều người chưa đạt chuẩn xóa mù chữ nhưng không huy động hoặc huy động được rất ít người ra học xóa mù chữ.

Tìm giải pháp nâng cao chất lượng công tác xóa mù chữ

Trong hai ngày 21 và 22/11, tại Hải Phòng, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) tổ chức Hội thảo Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng công tác xóa mù chữ (XMC) cho người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) giai đoạn 2023-2030.

Hơn 730.000 người chưa đạt chuẩn biết chữ mức độ 1

Cả nước hiện còn trên 734.000 người chưa đạt chuẩn biết chữ mức độ 1 (chiếm 1,15%) và trên 1.731.000 người chưa đạt chuẩn biết chữ mức độ 2 (chiếm 2,71%).

Lớp giáo viên đầu tiên của huyện H2

Tôi vừa đến thăm thầy Siu Jé-nguyên Trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai. Trong căn nhà ấm áp tại thị trấn Phú Túc, thầy Siu Jé kể về những kỷ niệm khó quên trong quãng đời dạy học của mình.

Chuyện tình đẹp của Trung tướng, Phó giáo sư Văn Cương và cô hiệu trưởng

Trung tướng, Phó giáo sư Văn Cương - nguyên Hiệu trưởng Trường Sĩ quan Chính trị - Quân sự (nay là Trường Sĩ quan Chính trị) thuộc lớp cán bộ quân đội trưởng thành qua các cương vị cán bộ chính trị trong hai cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc. Ông là tấm gương sáng trong công tác giáo dục, đào tạo mà đến nay nhiều thế hệ học trò mỗi khi nhắc đến luôn bày tỏ sự trân trọng, kính quý.

Lắng nghe tiếng nói từ nhân dân

'Thành phố tăng cường tình nguyện viên xuống khu phố, ấp, địa bàn dân cư để hướng dẫn người lớn tuổi tiếp cận được công nghệ thông tin; để chuyển đổi số (CĐS) thành công, người đứng đầu phải quyết liệt, lắng nghe ý kiến của nhân dân; cần thường xuyên bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức về công nghệ thông tin…'. Đây là những ý kiến, hiến kế của người d ân để công tác cải cách hành chính (CCHC), CĐS, xây dựng chính quyền điện tử trên địa bàn TP.Thuận An hiệu quả hơn trong thời gian tới.

Ngày này năm xưa 10/11: Bộ Công Thương ban hành kế hoạch tăng cường năng lực tiếp cận CMCN 4.0

Ngày này năm xưa 10/11/2017, Bộ Công Thương ban hành Kế hoạch hành động triển khai Chỉ thị 16/CT-TTg về tăng cường năng lực tiếp cận cách mạng công nghiệp 4.0.

Làm hấp dẫn bài giảng lịch sử bằng hình ảnh

Cô Phạm Thị Hằng, Trường THPT Quan Sơn (Thanh Hóa) chia sẻ kinh nghiệm sử dụng hình ảnh trong dạy học Lịch sử.

Yên Bái tiên phong khởi động mô hình 'Bình dân học AI'

Tỉnh Yên Bái đã chính thức khởi động mô hình 'Bình dân học AI' nhằm giúp cán bộ và người dân trên địa bàn toàn tỉnh nắm được công nghệ số hiện đại để ứng dụng vào thực tiễn.

'Hạt nhân' của xã hội học tập là sức mạnh nội sinh để đất nước 'đi sau nhưng vượt lên, đón đầu'

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh 'mỗi gia đình, dòng họ, làng, xã trở thành những 'hạt nhân' của xã hội học tập sẽ là sức mạnh nội sinh lớn nhất để đất nước có thể 'đi sau nhưng vượt lên, đón đầu' bằng kinh tế tri thức, chuyển đổi xanh, chuyển đổi số'.

Đất nước muốn phồn vinh, hùng cường, phải xuất phát từ con người

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà khẳng định đất nước muốn phồn vinh, hùng cường, thì quan trọng nhất phải xuất phát từ con người. Mỗi gia đình, dòng họ, làng, xã trở thành những hạt nhân của xã hội học tập sẽ là sức mạnh nội sinh lớn nhất để đất nước có thể đi sau nhưng vượt lên, đón đầu

Phát động thi đua thúc đẩy người dân tự học, học tập suốt đời

Ngày 29/9, tại Hà Nội, Trung ương Hội Khuyến học Việt Nam tổ chức kỷ niệm 15 năm Ngày Khuyến học Việt Nam (2/10/2008 - 2/10/2023) và phát động phong trào thi đua 'Mỗi người dân tự học, học tập suốt đời đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững trong thời kỳ chuyển đổi số'.

Khuyến khích, nhân rộng những tấm gương kiên trì, say mê học tập, đổi mới sáng tạo

Ngày Khuyến học Việt Nam 2/10, mang ý nghĩa kép, vừa là ngày ra mắt toàn dân một tổ chức hội có sứ mệnh góp phần đưa Việt Nam trở thành Quốc gia học tập, vừa là ngày khởi động phong trào toàn dân học tập suốt đời.

Khuyến học, khuyến tài góp phần khơi dậy sức mạnh, trí tuệ Việt

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cho rằng đất nước muốn phồn vinh, hùng cường, thì quan trọng nhất là phải xuất phát từ con người. Nhân lực là nguồn tài nguyên vô cùng quan trọng để phát triển trong tương lai khi tài nguyên thiên nhiên đã cạn kiệt, cũng như ứng phó với các thách thức mang tính toàn cầu.

Phát động phong trào thi đua tự học và học tập suốt đời

Hội Khuyến học Việt Nam vừa chính thức phát động phong trào thi đua 'Mỗi người dân tự học, học tập suốt đời, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững trong thời kỳ chuyển đổi số'.