Sắc màu miền Tây đến với Huế

Những năm qua, mỹ thuật đồng bằng sông Cửu Long (ÐBSCL) có bước phát triển mạnh, tạo được tiếng vang trong khu vực, các vùng miền trong và cả ngoài nước. Câu lạc bộ (CLB) 'Sắc màu miền Tây ART' đã có 4 cuộc triển lãm tại Hội Mỹ thuật TP Hồ Chí Minh và Hà Nội từ năm 2019-2023.

Chi gần 1 tỷ đồng để tìm tác phẩm đẹp về di sản văn hóa Việt Nam qua hội họa

Ban tổ chức cuộc thi vẽ tranh Di sản văn hóa Việt Nam qua hội họa lần thứ 2 - năm 2025 sẽ trao 30 giải thưởng cho tác phẩm xuất sắc với tổng trị giá gần 1 tỷ đồng.

Phát động cuộc thi vẽ tranh Di sản văn hóa Việt Nam qua hội họa lần thứ 2

Ngày 29/8, tại Hà Nội, Hội Di sản Văn hóa Việt Nam, Quỹ Hỗ trợ bảo tồn di sản văn hóa Việt Nam, Công ty Cổ phần Kỹ thuật công nghiệp Á Châu đã phát động cuộc thi vẽ tranh Di sản văn hóa Việt Nam qua hội họa lần thứ II - năm 2025.

Phát động Cuộc thi vẽ tranh Di sản văn hóa Việt Nam qua hội họa lần thứ II-năm 2025

Sáng 29/8, Hội Di sản Văn hóa Việt Nam, Quỹ Hỗ trợ bảo tồn di sản văn hóa Việt Nam, Công ty Cổ phần Kỹ thuật Công nghiệp Á Châu phối hợp tổ chức phát động Cuộc thi vẽ tranh Di sản văn hóa Việt Nam qua hội họa lần thứ II-năm 2025.

Thi vẽ tranh về di sản văn hóa Việt Nam

Ngày 29/8, tại Hà Nội, Hội Di sản Văn hóa Việt Nam, Quỹ Hỗ trợ bảo tồn di sản văn hóa Việt Nam, Công ty Cổ phần Kỹ thuật Công nghiệp Á Châu tổ chức họp báo giới thiệu Cuộc thi vẽ tranh 'Di sản văn hóa Việt Nam qua hội họa' lần thứ 2, năm 2025.

90 tác phẩm tham gia Triển lãm 'Sắc màu miền Tây Art' tại TP Huế

Chiều 20/8, Hội Mỹ thuật Việt Nam, CLB 'Sắc màu miền Tây Art' phối hợp Trung tâm Văn hóa - Thông tin và Thể thao TP Huế tổ chức triển lãm Mỹ thuật 'Sắc màu miền Tây Art' năm 2024 tại Trung tâm Văn hóa - Thông tin và Thể thao TP Huế.

Tập vở bút mực qua trăm năm

Bên cạnh bút nghiên, mực tàu giấy bản của nền giáo dục cũ theo nho học, khi nền giáo dục kiểu phương Tây xuất hiện ở Đông Dương cuối thế kỷ XIX, học cụ dành cho học sinh tất nhiên cũng thay đổi, còn có thêm các loại bút sắt, tập vở, thước kẻ các loại, sách vở học và tham khảo… Qua thời gian, học cụ phát triển theo chương trình giảng dạy, sự phát triển của khoa học kỹ thuật được vận dụng vào chương trình và trong việc chế tạo các sản phẩm giảng dạy.

Góp nhặt hồn quê vào tranh

Xem tranh ông, chúng ta như đang trở về tuổi thơ với những khung cảnh của một làng quê yên bình, một bản làng hoang vu hay những giếng nước, đống rơm..., chiếc cầu ao quen thuộc

Người thương binh già từng 2 lần mang bút sắt vào chiến trường làm họa sĩ

Họa sỹ Lê Mai có 2 lần nhập ngũ, tham gia 2 cuộc chiến, là thương binh hạng 4/4. Dù không được đào tạo về hội họa nhưng ông đã sống với đam mê vẽ tranh bút sắt hơn nửa thế kỷ.

Tuyên Quang có 5 tác phẩm được trưng bày tại triển lãm mỹ thuật

Hội Mỹ thuật Việt Nam vừa có thông báo về kết quả tác phẩm được trưng bày tại Triển lãm Mỹ thuật Khu vực III (Tây Bắc - Việt Bắc) lần thứ 29.

Duyên nợ của những người làm báo vẽ tranh

Một nhóm các nhà báo có tên tuổi, bằng những cơ duyên khác nhau, họ đã cầm cây cọ lên để tô điểm thêm cho cuộc sống bằng bức tranh đa sắc màu với nhiều gam màu phong phú, có khi rực rỡ, có khi trầm buồn, đem lại cho người yêu thích hội họa những góc nhìn đa chiều. Họ chính là Nhóm 99, gồm 8 nhà báo, họa sĩ, với 130 tác phẩm bằng nhiều chủ đề: tĩnh vật, phong cảnh, chân dung, trừu tượng, sinh hoạt đời thường..., từ các chất liệu sơn dầu, acrylic, màu nước, lụa, bút sắt..., hiện diện sinh động tại Triển lãm Tranh 99, diễn ra từ ngày 18 đến 26/6, nhân kỷ niệm 99 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2024).

Những di sản quý của Báo chí Cách mạng Việt Nam buổi đầu

Báo chí Cách mạng buổi đầu là cụm từ được nhiều nhà nghiên cứu báo chí dành để chỉ cho những tờ báo cách mạng ra đời sau Báo Thanh Niên (1925) và trước ngày Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (1930). Giúp người dân thời điểm đó hiểu rằng, 'cống hiến cho cách mạng để cứu nước, tức là tự cứu lấy bản thân mình và gia đình mình'; 'Thành lập một Đảng Cộng sản chính thức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh, đó là trách nhiệm khẩn cấp của những người cộng sản ở An Nam bây giờ'', những tờ báo như Thanh Niên, Búa liềm, Báo Đỏ... thực sự là những di sản Báo chí Cách mạng quý giá.

Triển lãm tranh 99

Kỷ niệm 99 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 – 21/6/2024), Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp Thông Tấn xã Việt Nam, các nhà báo - họa sĩ tổ chức triển lãm tranh 99.

Triển lãm tranh của những người làm báo

Ông Nguyễn Hồ Hải, Phó Bí thư thường trực Thành ủy TP.HCM cùng các lãnh đạo sở, ban ngành tham dự triển lãm tranh '99' nhân 99 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam

Triển lãm tranh '99' của những người làm báo tại Thành phố Hồ Chí Minh

Với niềm đam mê hội họa, yêu cái đẹp, những người làm báo muốn truyền tải tình yêu nghệ thuật đến công chúng qua 130 bức tranh tại triển lãm tranh 99 nhân Kỷ niệm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam.

Cùng xem nhà báo vẽ tại triển lãm tranh 99

Triển lãm tranh 99 do Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp Thông Tấn xã Việt Nam, các nhà báo - họa sĩ tổ chức sẽ diễn ra vào ngày 18/6.

Hình ảnh Bác soi rọi hành trình sáng tạo nghệ thuật

Bằng tấm lòng ngưỡng mộ và tình cảm tôn kính, biết ơn với vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc, nhiều văn nghệ sĩ Bình Dương đã có nhiều sáng tác về Chủ tịch Hồ Chí Minh. Thông qua các tác phẩm, mỗi người còn khẳng định những giá trị về tư tưởng, đạo đức, phong cách, cuộc đời cách mạng của Người đã soi sáng họ trên hành trình sáng tạo nghệ thuật.

Đa sắc màu tại triển lãm 'Sắc chàm nơi đầu nguồn sông Cầu'

Diễn ra từ ngày 26/4 - 03/5 tại Nhà Văn hóa tỉnh Bắc Kạn, Triển lãm mỹ thuật 'Sắc chàm nơi đầu nguồn sông Cầu' lần thứ nhất, năm 2024 do Hội Văn học nghệ thuật tỉnh phối hợp Chi hội Mỹ thuật Việt Nam tỉnh Bắc Kạn tổ chức, đã thu hút đông đảo người yêu nghệ thuật đến thưởng lãm.

'Sắc chàm nơi đầu nguồn sông Cầu'

Ngày 26/4, tại Nhà Văn hóa tỉnh Bắc Kạn, Hội Văn học nghệ thuật tỉnh phối hợp với Chi hội Mỹ thuật Bắc Kạn và Chi hội Mỹ thuật Việt Nam tổ chức triển lãm mỹ thuật mang tên 'Sắc chàm nơi đầu nguồn sông Cầu'.

Bắc Kạn: Triển lãm tranh 'Sắc chàm nơi đầu nguồn sông Cầu'

Sáng 26/4, tại Nhà Văn hóa tỉnh Bắc Kạn, Hội Văn học nghệ thuật tỉnh phối hợp với Chi hội Mỹ thuật Bắc Kạn và Chi hội Mỹ thuật Việt Nam long trọng tổ chức Lễ khai mạc Triển lãm mỹ thuật 'Sắc chàm nơi đầu nguồn sông Cầu' lần thứ nhất, năm 2024.

Họa sĩ Văn Chiến:Miệt mài làm mới tranh sơn mài truyền thống

Họa sĩ Văn Chiến từ lâu đã khẳng định tên tuổi của mình trong làng hội họa sơn mài Việt Nam bởi khả năng sáng tạo vô hạn của ông với chất liệu vỏ trứng.

Gần 100 tác phẩm tham dự Hội thi sáng tạo mĩ thuật 'Sắc tháng Ba'

Hội thi sáng tạo mĩ thuật 'Sắc tháng Ba' với gần 100 tác phẩm dự thi là hoạt động thể hiện ý tưởng, suy nghĩ, hành động của HS, SV qua những bức tranh.

Sài Gòn một thuở - 'Dân Ông Tạ đó!' tập 3: Tay đấm huyền thoại Tiểu Lý Quảng

Vùng Ông Tạ xưa nay có nhiều lò võ, nhiều võ sư, võ sĩ lừng lẫy. Trong đó, có hai huyền thoại võ của Sài Gòn và cả nước là Kid Dempsey, Tiểu Lý Quảng.

'Điêu khắc' dưa hấu hút khách dịp Tết

Mặc dòng người xe hối hả ken dày bên ngoài đường Trường Chinh (quận 12, TPHCM), anh Nguyễn Văn Thỏa, 34 tuổi vẫn lặng lẽ với công việc của mình, sử dụng chiếc dũa i-nox nhỏ, nhọn hoắt tỉ mẩn khắc những nét chạm nhỏ lên vỏ trái dưa hấu. Đây là công việc 'mỗi năm chỉ có một lần' nên anh làm việc rất chăm chỉ, cẩn thận.

Tranh tái hiện lễ hội Khmer ở Cà Mau giành giải Xuất sắc

Tác giả Lại Lâm Tùng giành giải Xuất sắc với tác phẩm 'Lễ hội Khmer ở Cà Mau' trong 'Cuộc thi vẽ tranh Di sản văn hóa Việt Nam qua hội họa lần thứ I - năm 2023'.

Tranh bút sắt về lễ hội Khmer đoạt giải thưởng lớn tại cuộc thi vẽ về di sản

Tác phẩm 'Lễ hội Khmer ở Cà Mau' đoạt Giải Xuất sắc trị giá 100 triệu đồng của Cuộc thi 'Di sản Văn hóa Việt Nam qua hội họa' lần thứ I năm 2023.

Trường ĐH Nghệ thuật trao học bổng, vé xe về quê ăn Tết cho sinh viên

Gần 100 tác phẩm nghệ thuật được trưng bày tại Trường ĐH Nghệ thuật, ĐH Huế. Dịp này nhà trường cũng trao học bổng và vé xe về quê ăn Tết cho SV.

Gần 100 tác phẩm tham gia triển lãm mỹ thuật sinh viên

Sáng 9/1, Hội sinh viên Trường đại học Nghệ thuật, Đại học Huế phối hợp với Đoàn thanh niên trường tổ chức triển lãm mỹ thuật sinh viên năm 2024 chào mừng kỷ niệm 74 năm ngày truyền thống học sinh, sinh viên và Hội sinh viên Việt Nam (9/1/1950 - 9/1/2024).

Sắc màu từ chiến trường

Trong những năm tháng trường kỳ kháng chiến của dân tộc, nhiều họa sĩ để lại gia tài là các tác phẩm hội họa kháng chiến… Sắc màu hiện thực của những năm tháng ấy luôn nhắc nhớ về một thời gian lao mà anh dũng.

Thư viện Sakya, nơi lưu giữ cuốn kinh nặng nhất thế giới

Thư viện Sakaya là nơi lưu giữ 84.000 cuốn sách vẫn còn nguyên vẹn trong hàng trăm năm!

'Đi vào hoang dã' cùng Jeet Zdung

'Thức/Awake' là triển lãm của họa sĩ truyện tranh và minh họa Jeet Zdung, gồm 50 tác phẩm thuộc chủ đề nghệ thuật hoang dã, mở ra một thế giới mới mẻ và độc đáo về những loài động vật và câu chuyện riêng của chúng. Triển lãm được tổ chức bởi Hanoi Grapevine và ddur.productions tại Sống Platform, Khu A2 Khu Thương mại Hùng Vương, phường Phú Nhuận, TP. Huế.

Tại sao lại gọi là bút chì trong khi không được làm từ chì hay có chứa chì?

Chúng ta gọi là bút lông vì ngòi của nó được làm từ tóc hoặc lông; gọi là bút sắt (bút máy) vì ngòi của nó được làm từ kim loại. Vậy còn bút chì mà chúng ta vẫn thường sử dụng, tại sao nó lại có tên gọi là bút chì? Liệu có phải do ruột của chúng được làm từ chì không?

Triển lãm thư pháp Hàn Mặc lần thứ XI của Nhân Mỹ học đường

Khai mạc ngày 4/11 và còn kéo dài đến ngày 18/11/2023, Triển lãm thư pháp Hàn Mặc lần thứ XI, được Nhân Mỹ học đường tổ chức tại chùa Mễ Trì Thượng-Thiên Trúc cổ tự, phường Mễ Trì, quận Nam Từ Liêm (Hà Nội). Đây là hoạt động thường niên của thầy và trò Nhân Mỹ học đường mỗi dịp kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11), dần trở thành một sinh hoạt văn hóa đặc sắc, thu hút đông đảo giới thư pháp, các nhà nghiên cứu và công chúng Thủ đô.

Hà Nội: Khai mạc triển lãm thư pháp Hàn Mặc lần thứ XI tại chùa Mễ Trì Thượng

Sáng 4-11, Hội đồng Điều hành Nhân Mỹ học đường khai mạc triển lãm thư pháp Hàn Mặc lần thứ XI tại chùa Mễ Trì Thượng (Thiên Trúc cổ tự) - Q.Nam Từ Liêm, Hà Nội.

Thi vẽ tranh về Di sản văn hóa Việt Nam

Theo thông tin từ Ban tổ chức cuộc thi vẽ tranh Di sản văn hóa Việt Nam qua hội họa lần thứ nhất - năm 2023, sau 5 tháng phát động, cuộc thi đã thu hút gần 1.000 tác phẩm của gần 500 tác giả gửi đến tham dự.

Gần 1.000 tác phẩm dự thi vẽ tranh về Di sản văn hóa Việt Nam

Theo thông tin từ Ban tổ chức cuộc thi vẽ tranh Di sản văn hóa Việt Nam qua hội họa lần thứ nhất - năm 2023, sau 5 tháng phát động, cuộc thi đã thu hút gần 1.000 tác phẩm của gần 500 tác giả gửi đến tham dự.

Tuyên Quang đoạt giải Khuyến khích tại triển lãm mỹ thuật khu vực III

Ngày 27-9, UBND tỉnh Cao Bằng phối hợp với Hội Mỹ thuật Việt Nam tổ chức Triển lãm mỹ thuật khu vực III (Tây Bắc- Việt Bắc) lần thứ 28 năm 2023.

Mỹ thuật Bắc Kạn nơi đất mỏ

Cuối tháng 8, tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, Hội Văn học nghệ thuật Bắc Kạn phối hợp với Hội Văn học nghệ thuật Quảng Ninh tổ chức Triển lãm Mỹ thuật. Hơn 30 bức tranh của các họa sĩ Bắc Kạn trưng bày tại Triển lãm đã để lại nhiều ấn tượng với người dân đất mỏ.

Phố Hà Nội lộng lẫy trong tranh của họa sĩ Nguyễn Anh Thường

Cũng giống như các họa sĩ đi trước của trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương, cố họa sĩ Nguyễn Anh Thường dành tình yêu lớn cho Hà Nội. Đây là mảng đề tài 'đinh' trong sự nghiệp sáng tác của ông với những bức tranh khổ lớn, choáng ngớp không gian nhưng vẫn ấm áp cái tình và giàu chất thơ.

'Sống cùng di sản'

Đó là chủ đề triển lãm mỹ thuật quốc tế diễn ra tối 2/8 do Câu lạc bộ Khối Đào tạo giáo viên nghệ thuật phối hợp với tổ chức Engaging With Việt Nam, Sở Văn hóa và Thể thao Thừa Thiên Huế, Trường đại học Nghệ thuật và Khoa Quốc tế, Đại học Huế tổ chức.

Tuyên Quang có 15 tác phẩm hội họa tham gia triển lãm mỹ thuật

Ngày 1-8, Hội đồng nghệ thuật, Hội Mỹ thuật Việt Nam công bố danh sách các tác phẩm được lựa chọn tham gia Triển lãm Mỹ thuật khu vực III (Tây Bắc - Việt Bắc) lần thứ 28, năm 2023.

Xem tranh tại triển lãm 'Đi vào hoang dã' với hình thức đặt trước

Triển lãm 'Đi vào hoang dã' giới thiệu gần 100 tác phẩm từ hai nghệ sĩ Đào Văn Hoàng và Jeet Dzung (Nguyễn Tiến Dũng), mang đến cho người xem một phân nhánh của nghệ thuật được nhiều người biết đến trên thế giới nhưng vẫn còn khá mới mẻ tại Việt Nam: Minh họa nghiên cứu khoa học về động thực vật hoang dã, hội họa chuyên về động vật hoang dã, hay những tiểu thuyết đồ họa về bảo tồn động vật hoang dã.