Tự Lực văn đoàn sau 90 năm vẫn còn nhiều điều để khám phá

Đã hơn 90 năm kể từ ngày khởi xướng, Tự Lực văn đoàn vẫn như một mảnh đất màu mỡ để giới nghiên cứu văn hóa - văn chương khám phá.

Nhà văn Song Hà ra mắt Tuyển tập truyện trào phúng đặc sắc Biến tấu đời thường

Sáng 2/7, tại Hà Nội, nhà văn Song Hà tổ chức lễ ra mắt tuyển tập truyện trào phúng đặc sắc 'Biến tấu đời thường'. Sách do 1980Books và NXB Thanh niên ấn hành.

Ẩm thực Việt Nam: Cần một tấm bản đồ những câu chuyện hấp dẫn

Sau khi sao Michelin được gắn cho 103 quán ăn, nhà hàng tại Hà Nội và TPHCM (hôm 6-6 tuần rồi) thì trong nước dấy lên những cuộc tranh luận về chuyện sao quán nọ quán kia ngon hơn nhưng không được Michelin ngó ngàng?; vì sao phở được gọi tên mà món bún bò chưa được chú ý?; Michelin có đủ bao quát và am hiểu ẩm thực Việt Nam chưa mà đưa ra bình chọn, đánh giá?…

Chưa thôi rong ruổi...

Nhà văn Nguyễn Đăng An, từ khi ra trường (12/1973) đến lúc nghỉ hưu (2011), công tác tại Thông tấn xã Việt Nam; Hội viên Hội Nhà báo Việt Nam, Hội viên Hội Nhà báo Khối cộng đồng các quốc gia nói tiếng Pháp, Hội viên Hội nhà văn Việt Nam.

Tranh của nhà báo Huỳnh Dũng Nhân về các Vận động viên, Huấn luyện viên của đoàn thể thao Việt Nam tại SEA Games 32 được rất nhiều bạn bè chia sẻ trên mạng.

Nhà văn trẻ Huỳnh Trọng Khang: 'Điều đáng sợ nhất là sự tận thế của lòng người'

Ngày 14-5, nhà văn trẻ Huỳnh Trọng Khang có buổi giao lưu và trò chuyện cùng bạn đọc nhân dịp tiểu thuyết Bể trăng côi (NXB Trẻ xuất bản) của anh được ra mắt. Đông đảo bạn văn đã đến chúc mừng với tác giả.

Cuốn sách tôi chọn: Biển và chim bói cá

Nhắc tới cố nhà văn Bùi Ngọc Tấn là chúng ta nhớ đến một cây bút giàu suy tư, với những chiêm nghiệm sâu sắc, đầy chất thơ và rất con người. Ông từng được trao Giải B - Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam cho tập ký chân dung 'Rừng xưa xanh lá'. Sau này, cuốn tiểu thuyết 'Biển và chim bói cá' của ông cũng gây tiếng vang không chỉ ở Việt Nam, mà còn được xuất bản tại Pháp.

TIẾNG VIỆT GIÀU ĐẸP: 'Bát ô-tô' từ đâu ra?

Nhà văn Vũ Bằng có lần viết về bạn văn Nhất Linh Nguyễn Tường Tam: Anh em thân của Tam cho biết lúc ở Tàu, trời lạnh, Tam thường mua từng bát ô-tô rượu để uống, nhưng vì rượu nhiều quá, mà lại nặng nên anh phải bịt mũi, nhắm mắt lại để uống như đàn bà, con trẻ sợ thuốc Bắc mà cứ phải nhắm mắt, bịt mũi lại để uống cho xong chuyện (Tạp chí Văn số 156, chủ đề Hoài niệm Nhất Linh ra ngày 15-6-1970).

Mạc Can và Nguyễn Đông Thức cùng kể chuyện ma

Trong buổi ra mắt sách, Nhà văn Nguyễn Đông Thức và nghệ sĩ Mạc Can còn chia sẻ thêm những câu chuyện thú vị đằng sau tác phẩm viết chung 'Ma gánh hát v/s Ma bệnh viện'.

Sứ mệnh của dịch giả

Thành công lớn nhất khi dịch sách là tiếng nói, tư tưởng của mỗi tác giả, tác phẩm vượt ra khỏi biên giới, kết nối với những tâm hồn đồng điệu phương xa. Các dịch giả cần chung sức giúp nền văn học nước nhà tỏa sáng trên trường quốc tế.

Nhà văn Đới Xuân Việt: Từ thành cổ Quảng Trị đến văn chương

Một ngày đầu Xuân Quý Mão, nhà văn Đới Xuân Việt tặng các bạn văn, thơ ở TP Hồ Chí Minh truyện thơ của ông mới xuất bản 'Truyền thuyết Nàng Tuyệt Vời'( NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 2023). Tôi cũng như nhiều người đọc tác phẩm của ông với sự ngạc nhiên, cảm phục.

Vài kỷ niệm với nhà văn Xuân Cang-Một người anh

Nhà văn Xuân Cang sinh năm 1932, quê Gia Lâm, Hà Nội; hội viên Hội Nhà văn VN, qua đời ngày 19.3.2019. để lại trong lòng bạn bè, đồng nghiệp bao kỷ niệm.

Bạn nghề tiễn biệt dịch giả Dương Tường trong không gian 'Tình khúc 24'

Trên nền ca khúc 'Tình khúc 24' do Phú Quang phổ nhạc từ thơ Dương Tường, gia đình, bạn hữu, nghệ sĩ bốn phương đến tiễn biệt dịch giả, nhà thơ.

Lễ tang dịch giả Dương Tường

Nhà thơ, dịch giả Dương Tường rời cõi tạm ngày 24/2 tại Hà Nội. Tang lễ nhà thơ, dịch giả Dương Tường được cử hành vào 1/3.

Ngày Thơ Việt Nam: Sự nở bừng của đóa hoa thơ trong ánh sáng, âm nhạc

Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 21 đã diễn ra với nhiều sự cách tân. Thơ đã thăng hoa cùng nhiều loại hình nghệ thuật, để lại cảm xúc và dư âm tốt đẹp trong lòng người yêu thơ.

Mở 'Tài khoản Yêu thương' quảng bá văn học Việt Nam ra thế giới

Năm 2012, tôi viết một bài trên báo Văn nghệ, đề cập đến vấn đề quảng bá văn học Việt Nam ra nước ngoài, trong bài đặt câu hỏi:

Nhà báo Nguyễn Thế Nghiệp: Đam mê với nghề, tận tình với bè bạn!

Đồng môn Nguyễn Thế Nghiệp quả thực là người đam mê với nghề viết và hết lòng vì bè bạn.

Hi vọng những mùa văn chương tươi mới

Năm nay, từ hơn 800 hồ sơ, qua các vòng làm việc, ngày 28/12/2022, Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều đã thay mặt Ban Chấp hành ký quyết định kết nạp 44 tác giả vào Hội. Sáng ngày 7/1/2023, trong không gian ấm cúng tại Bảo tàng Văn học Việt Nam, Hội Nhà văn đã tổ chức Lễ Kết nạp Hội viên mới năm 2022.

Từ cảm nhận bạn văn với Phan Chính

Là tên tập sách của tác giả Phan Chính vừa mới xuất bản và giới thiệu đến bạn đọc cuối năm 2022. Tập sách giới thiệu 15 bài viết thuộc thể loại tạp bút và lý luận phê bình của các bạn văn trong và ngoài tỉnh, đó là những cảm nhận về các tác phẩm mà tác giả Phan Chính đã xuất bản và những đóng góp của ông về lĩnh vực văn học nghệ thuật.

Thi sĩ Nguyễn Nguyên Bảy đã phiêu du về miền mây trắng

Nhà báo, nhà văn, nhà thơ, nhà phong thủy Nguyễn Nguyên Bảy vừa rời xa cõi tạm vào ngày 28/12/2022, sau một thời gian lâm trọng bệnh, hưởng thọ 82 tuổi.

Nhà thơ Thúy Ngoan – Người đàn bà có nỗi buồn đẹp!

Cầm trên tay một tập sách dày dặn gần 300 trang được chị gửi tặng, với tựa đề: 'Tuyển tập thơ – Nguyễn Thị Thúy Ngoan 'tôi thực sự xúc động.

Nghe

Nghe, đơn giản chỉ là một từ chỉ trạng thái một âm thanh nào đó được lọt vào đôi tai của bạn. Trong đời sống, từ 'nghe' được dùng phong phú nhiều hơn thế.

'Sống sót để trở về sau cuộc chiến đã là lãi lắm rồi'

Tâm sự của nhà thơ- bác sĩ Phạm Đình Phú- người chiến sĩ quân y năm xưa khiến đồng đội lặng người. Ông nói: 'Sống sót để trở về sau cuộc chiến đã là lãi lắm rồi'…

Tôi trân quý sách cũ như một kỷ vật

Những lưu bút nhà văn vẫn còn đây, có nhà văn tên tuổi, lao động bằng máu và nước mắt, nhưng cũng có nhà văn chỉ coi viết là cuộc dạo chơi, viết cho vui chứ không mặn mà với nghề.

Người làm vơi nỗi đau của nhiều gia đình liệt sĩ

Đại tá, nhà văn Nguyễn Tiến Lợi đã ra mắt bạn đọc hai tập truyện ngắn và hai tập thơ. Anh khiêm tốn, không khoe khoang nên được bạn văn, bạn đọc quý mến. Ngày chưa về hưu, anh giữ nhiều chức vụ trong ngành Công an: Trưởng Phòng An ninh chính trị nội bộ, Trưởng Phòng Bảo vệ chính trị, Trưởng Công an huyện Lương Sơn… Hơn 40 năm công tác, anh đã được tặng 7 Huân, Huy chương, có một Huân chương Chiến công hạng nhất.

Sai một li đi một dặm!

Câu chuyện mới toanh – xảy ra tuần rồi. Cả nhà, dâu và rể, con gái và con trai, các cháu nội ngoại, vẻn vẹn gần chục mạng vù sân bay Tân Sơn Nhất ngót nghét vài trăm cây số để cất cánh ra đảo ngọc Phú Quốc du lịch hè.

Có một miền đầy hoa

Bạn văn của tôi đến từ một tỉnh cực Bắc của Tổ quốc, khi cùng tôi bâng khuâng đứng giữa Nghĩa trang liệt sĩ quốc gia Trường Sơn trong cơn nắng hè khô khát đã thốt lên: 'Xin gọi tên các nghĩa trang liệt sĩ nơi đất thiêng Quảng Trị này là những miền đầy hoa được không?'. Tôi không trả lời bạn, bởi để trên những mộ phần liệt sĩ rực rỡ sắc hoa ngay trong những ngày gió Lào quạt lửa hay những đêm đông mưa dầm giá rét triền miên, người dân Quảng Trị đã suy nghĩ, sáng tạo và thành tâm triển khai chương trình 'Hoa dâng mộ liệt sĩ' bền bỉ suốt gần 9 năm qua. Đến bây giờ, trên mộ phần các anh hùng liệt sĩ tại 2 Nghĩa trang liệt sĩ quốc gia Trường Sơn, Đường 9 và tất cả nghĩa trang liệt sĩ ở các địa phương của tỉnh Quảng Trị luôn có những bình hoa tươi thắm. Thành quả của chương trình 'Hoa dâng mộ liệt sĩ' đã tạo một dấu ấn đặc sắc trong phong trào 'Đền ơn đáp nghĩa' trên địa bàn tỉnh Quảng Trị.

Nhà thơ Ánh Tuyết: Vẫn 'Còn đang đàn bà'

Lâu nay cái tên Ánh Tuyết, một nhà thơ nữ ở quê lúa Thái Bình đã trở nên quen thuộc với độc giả bởi những bài thơ tình dào dạt, mê đắm và không kém phần dữ dội. Chỉ đọc tên một số tập thơ đã thấy chất nữ tính nổi trội, dám nói thẳng băng về những điều khó nói lâu nay: 'Còn đang đàn bà'; 'Đá nổi mây chìm'; 'Bão tạt ngang'; 'Có thể là yêu'.