Đến với Hoa Tiến mộc mạc và nên thơ

Cách Hà Nội chừng 300km, điểm du lịch cộng đồng Hoa Tiến ở xã Châu Tiến, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An là một điểm đến hấp dẫn khách du lịch khi đến với Khu dự trữ sinh quyển thế giới Tây Nghệ An.

Hợp tác xã mang thổ cẩm Việt ra thế giới

Dệt thổ cẩm Hoa Tiến là sản phẩm OCOP của Nghệ An, nhưng vốn quý ấy đã có lúc tưởng chừng mai một vì sự cạnh tranh từ sản phẩm rẻ tiền Trung Quốc.

Thổ cẩm Hoa Tiến vươn ra thế giới

Người dân bản Hoa Tiến, xã Châu Tiến, huyện Quỳ Châu (Nghệ An) đang từng bước khôi phục lại nghề dệt thổ cẩm truyền thống, gắn với quảng bá sản phẩm. Nhờ vậy, những tấm thổ cẩm Hoa Tiến ngày càng vươn xa ra thị trường quốc tế.

Nghệ An: Phát huy hiệu quả nguồn vốn của Chương trình MTQG

Cũng như nhiều địa phương khác, tỉnh Nghệ An đang đẩy mạnh thực hiện các nội dung, phần việc của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719). Hiện nay, có nhiều phần việc từ chương trình đã hoàn thành đáp ứng niềm mong mỏi của người dân vùng được thụ hưởng.

Bạn trẻ quảng bá du lịch cộng đồng

Với tinh thần xung kích, tình nguyện, đoàn viên, thanh niên Liên Chi đoàn khoa Du lịch và Khách sạn trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội đã thực hiện nhiều công trình hỗ trợ xúc tiến quảng bá du lịch cộng đồng ở huyện miền núi Quỳ Châu, Nghệ An.

Bài 1: Sản phẩm OCOP- Chương trình phát triển kinh tế trọng điểm

Sau 4 năm, chương trình OCOP - 'Mỗi xã một sản phẩm' đang dần lan tỏa mạnh tại các địa phương và không ít sản phẩm từ nông sản đã được nâng tầm để phát triển.

Dệt thổ cẩm – Nét đẹp văn hóa cổ xưa

Nghề dệt thổ cẩm của người Thái ở huyện Quỳ Châu (Nghệ An) đã có từ rất lâu đời, mỗi sản phẩm đều chứa đựng những hoa văn tinh xảo ẩn dấu những nét đẹp văn hóa cổ xưa mà ít nơi có được. Dệt thổ cẩm đã trở nên một phần không thể thiếu trong đời sống vật chất và tinh thần người dân nơi đây.

Nghệ An đón gần 5 triệu lượt khách trong 6 tháng, đổi mới sản phẩm du lịch

Chỉ trong 6 tháng đầu năm, có gần 5 triệu lượt khách trong nước và quốc tế đến với Nghệ An. Tuy nhiên, ngành du lịch tỉnh này nhận thấy các hoạt động còn nhỏ lẻ, manh mún và chưa xứng tầm.

Phát triển du lịch ở vùng cao mang lại 'lợi ích kép'

Địa bàn các huyện vùng cao, biên giới phía Tây Nghệ An có thiên nhiên hùng vĩ, đa dạng về văn hóa là tiềm năng lớn để phát triển du lịch. Những năm gần đây, một số địa phương đã đầu tư, xây dựng nhiều mô hình khác nhau thu hút khách đến tham quan, nghỉ dưỡng. Tuy bước đầu còn có những hạn chế, khó khăn, nhưng việc khai thác du lịch, nhất là du lịch cộng đồng là hướng đi mới giúp đồng bào các dân tộc trên địa bàn có sinh kế bền vững, đồng thời góp phần bảo tồn, phát triển văn hóa.

Những đồ vật đặc sắc của người Thái hút khách du lịch ở Nghệ An

Rất nhiều du khách khi đến xã Châu Tiến (huyện Quỳ Châu, Nghệ An) đã tìm đến xem nhiều đồ vật độc đáo của đồng bào người Thái.

Du lịch OCOP Nghệ An - 'Mảnh đất màu mỡ'

Sau gần 4 năm triển khai, Chương trình OCOP (mỗi xã, phường một sản phẩm) phát triển khá mạnh mẽ ở Nghệ An. Từ đây, nhiều mô hình du lịch cộng đồng được hình thành, miền Tây xứ Nghệ bắt đầu tái thiết không gian, mở hướng phát triển du lịch cộng đồng làm OCOP, tạo ra nhiều sản phẩm đặc trưng, hấp dẫn du khách.

Những 'bóng hồng' tật nguyền nghị lực

Sinh ra không may khi cơ thể bị khuyết tật, thay vì mặc cảm, buông xuôi, những 'bóng hồng' ấy đã không đầu hàng số phận, vươn lên trở thành người có ích cho xã hội.

Nghệ An: Những 'sứ giả' văn hóa ở Hoa Tiến

Về bản Hoa Tiến, xã Châu Tiến, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An sẽ được gặp những người lớn tuổi đam mê làm du lịch cộng đồng. Với họ đây là cơ hội để được giới thiệu và quảng bá giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc mình và họ tự hào về điều này.

Nghệ An: Cải thiện sinh kế cho đồng bào vùng cao từ bản sắc văn hóa

Đẩy mạnh du lịch cộng đồng, khai thác giá trị văn hóa truyền thống, nguồn nhân lực tại chỗ đang được các huyện vùng cao Nghệ An chú trọng đầu tư.

Phát triển du lịch cộng đồng miền Tây xứ Nghệ

Thời gian qua, tỉnh Nghệ An đã có nhiều nghiên cứu, đề ra giải pháp nhằm hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng trên địa bàn tỉnh giai đoạn từ năm 2021 đến năm 2025.

Đưa du lịch cộng đồng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn

Đưa du lịch cộng đồng thành ngành kinh tế mũi nhọn; Phát động cuộc thi sáng tác và triển lãm ảnh thời sự - nghệ thuật 'Thành phố bên bờ sông Mã'; Chọn 3 làng du lịch sinh thái cộng đồng để xây dựng sản phẩm OCOP… là những thông tin văn hóa, du lịch tiêu biểu trên các Báo Thanh Hóa, Nghệ An.

Khai mạc lễ hội hoa Hướng dương 2019

Đây là chương trình nhằm đẩy mạnh các hoạt động, sự kiện văn hóa, du lịch, các sản phẩm, đặc sản của các địa phương trên địa bàn tỉnh Nghệ An.

Qua vùng 'chảo lửa' - Bài 2: Sinh tồn trong khô hạn

Trong cơn đại hạn, quay cuồng với nắng nóng, người dân miền Trung đã tìm mọi cách để sinh tồn, chống chọi với thời tiết cực đoan. Từ những kinh nghiệm dân gian, hay sự tìm tòi học hỏi những công nghệ tiên tiến, người dân ở dải đất đầy nắng và gió này đã cho ra đời những mô hình sáng tạo để thích ứng trong tình hình biến đổi khí hậu ngày càng khắc nghiệt.