Trekking đường đá trăm tuổi

Một con đường lát đá có tuổi đời hàng thế kỷ kéo dài từ huyện Bát Xát (Lào Cai) tới TP Lai Châu đã trở thành điểm đến yêu thích của những người yêu đi bộ du lịch (trekking).

Sin Suối Hồ: Bảo tồn văn hóa dân tộc gắn với phát triển du lịch cộng đồng

Thời gian qua, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc xã Sin Suối Hồ, huyện Phong Thổ đã triển khai đồng bộ các giải pháp khai thác tiềm năng, lợi thế để phát triển du lịch gắn với bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc. Qua đó, từng bước thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

Tìm hiểu và trải nghiệm du lịch trên con đường đá cổ Pavie

Đường đá cổ PaVie được xây dựng những năm 1927 đến năm 1930, nối huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai đến huyện Phong Thổ tỉnh Lai Châu. Ngày nay, đường đá cổ được du khách hào hứng khám phá và chinh phục bởi sự đặc biệt có một không hai.

Trầm tích giữa rừng thẳm - đường đá cổ Pavi huyền thoại

Trải qua hàng trăm năm lịch sử, con đường đá cổ huyền thoại Pavi như ngủ quên giữa cánh rừng đại ngàn, vẫn hiên ngang nằm vắt mình qua ngọn núi Nhìu Cồ San kỳ vĩ nối liền xã Sàng Ma Sáo (huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai) với xã Sin Suối Hồ (huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu)...

Xây dựng địa bàn 'sạch' vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ

Để hạn chế tới mức thấp nhất, tiến tới xóa bỏ tình trạng người dân sử dụng súng tự chế trái quy định, cán bộ Đồn Biên phòng Sin Suối Hồ, BĐBP Lai Châu đã phối hợp với Công an, Quân sự xã Bản Lang, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu tới từng thôn, bản vận động nhân dân tự nguyện giao nộp vũ khí, vật liệu nổ. Trong 3 năm qua, với sự tham gia tích cực của các già làng, trưởng bản, người có uy tín và sự đồng thuận của người dân, công tác thu hồi vũ khí, vật liệu nổ của xã Bản Lang đã đạt được những kết quả hết sức tích cực.

Ở nơi tình quân dân gắn kết, chung sức, đồng lòng xây dựng, bảo vệ biên giới bình yên

Đồn Biên phòng Sin Suối Hồ, BĐBP Lai Châu được giao nhiệm vụ quản lý, bảo vệ 9,272km đường biên giới ở 3 xã: Sin Suối Hồ, Nậm Xe, Bản Lang, huyện Phong Thổ. Những năm qua, đơn vị đã chú trọng triển khai thực hiện tốt công tác dân vận với nhiều chương trình, hoạt động giúp dân. Qua đó, góp phần thắt chặt tình đoàn kết quân dân, chung sức, đồng lòng xây dựng, bảo vệ biên giới bình yên.

Văn hóa | Du lịch TRUYỀN HÌNH INTERNET Lai Châu qua ảnh

Từ giữa tháng 3 tới nay, tình hình dịch Covid-19 cả nước nói chung, tỉnh Lai Châu nói riêng đang giảm mạnh, cơ bản đại dịch đã được khống chế. Ngành Du lịch tỉnh bắt đầu mở cửa, đón du khách.

Những ngọn đuốc sáng trên Sơn Bạc Mây

Thấu cảm và chia sẻ là cảm xúc của nhóm tác giả gửi đến những thế hệ thầy, cô đang ngày đêm cống hiến và 'gieo mầm' trên vùng cao Sin Suối Hồ qua phóng sự truyền hình 'Những dấu chân gieo mầm trên Sơn Bạc Mây'.

Lan tỏa chương trình 'Đồng hành cùng phụ nữ biên cương'

Sau 3 năm thực hiện, chương trình 'Đồng hành cùng phụ nữ biên cương' do Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh Phú Thọ phối hợp với Bộ Chỉ huy BĐBP Lai Châu tổ chức tại 2 xã Pa Ủ, huyện Mường Tè và xã Sin Suối Hồ, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu, đã đạt được nhiều kết quả nổi bật. Không chỉ giúp người dân xây dựng nhà cửa, cải thiện chất lượng cuộc sống, mà chương trình còn hỗ trợ các phương tiện sinh kế, thúc đẩy phụ nữ vùng biên giới nỗ lực thoát nghèo, xóa bỏ nhiều hủ tục trong sinh hoạt, sản xuất…

Bài 2: Nhiều điểm đến hấp dẫn

Cùng với lợi thế sẵn có, thành quả của xây dựng nông thôn mới (NTM) là tiền đề để tỉnh Lai Châu thúc đẩy phát triển du lịch nông nghiệp, nông thôn. Dù vậy, để có thể hiện thực hóa được mục tiêu trên, địa phương vẫn còn rất nhiều việc cần làm.

Quỹ Tình người Lai Châu cứu trợ khẩn cấp 5,6 tấn gạo cho các hộ dân bị thiệt hại do mưa đá

Đầu tháng 5, Quỹ Tình người Lai Châu đã vận động, quyên góp và trao 5,6 tấn gạo cứu trợ khẩn cấp cho 560 hộ dân bị thiệt hại nặng do mưa đá và dông lốc (xảy ra trong hai ngày 23 và 24/4/2020) ở hai tỉnh Lai Châu và Điện Biên.