Ninh Thuận tổ chức ngày hội văn hóa dân tộc Chăm

Ngày hội ở Ninh Thuận sắp tới sẽ diễn ra nhiều hoạt động trong đó có trình diễn, giới thiệu các nghề thủ công truyền thống của đồng bào dân tộc Chăm trên cả nước.

Đoàn ĐBQH tỉnh Thái Bình khảo sát tình hình triển khai, thi hành Luật Di sản văn hóa (sửa đổi)

Sáng 19/9, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Thái Bình tổ chức khảo sát tình hình triển khai, thi hành Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) tại Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Đồng chí Nguyễn Văn Huy, Tỉnh ủy viên, Phó Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội chuyên trách tỉnh chủ trì buổi khảo sát.

Dừng làm mới sắc phong tại phủ Vân Cát - Nam Định

Cục Di sản văn hóa đề nghị Sở VHTT&DL tỉnh Nam Định dừng việc phối hợp với Viện Nghiên cứu Hán Nôm làm mới các sắc phong liên quan đến phủ Vân Cát, thuộc di tích kiến trúc nghệ thuật Phủ Dầy.

Vì sao phải dừng phối hợp làm mới sắc phong Phủ Vân Cát (Nam Định)?

Cục Di sản văn hóa đề nghị Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Nam Định dừng việc phối hợp với Viện Nghiên cứu Hán Nôm làm mới các sắc phong Phủ Vân Cát.

Cục Di sản văn hóa đề nghị không tổ chức tiếp nhận sắc phong tại phủ Vân Cát

Theo thông tin từ Cục Di sản văn hóa, Cục đã đề nghị Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Nam Định dừng việc phối hợp với Viện Nghiên cứu Hán Nôm làm mới các sắc phong liên quan đến phủ Vân Cát, thuộc di tích kiến trúc nghệ thuật Phủ Dầy (tỉnh Nam Định). Đồng thời, Cục cũng đề nghị Sở chỉ đạo cơ quan chức năng hướng dẫn chính quyền địa phương không tổ chức tiếp nhận các hiện vật làm mới này vào di tích, hoặc sử dụng vì mục đích bảo vệ và phát huy giá trị di tích.

Dừng làm mới sắc phong ở phủ Vân Cát - Nam Định

Cục Di sản văn vừa có văn bản gửi Sở VH,TT&DL Nam Định về việc tiếp nhận bản phục hồi sắc phong tại phủ Vân Cát (Nam Định).

Hệ thống chính trị cơ sở với việc bảo tồn di sản văn hóa và phát triển kinh tế - xã hội

Hệ thống chính trị cơ sở có vai trò rất quan trọng đối với việc bảo tồn di sản văn hóa và phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, trong giai đoạn tiếp theo, để khắc phục những hạn chế, bất cập, phát huy hiệu quả vai trò của hệ thống chính trị cơ sở đối với việc bảo tồn di sản văn hóa và phát triển kinh tế - xã hội, cần thực hiện một số giải pháp mang tính căn cơ, toàn diện.

Cục Di sản văn hóa yêu cầu dừng làm mới các sắc phong tại phủ Vân Cát

Cục Di sản văn hóa vừa đề nghị Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Nam Định dừng việc phối hợp với Viện Nghiên cứu Hán Nôm trong việc làm mới các sắc phong tại phủ Vân Cát, xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định.

Cục Di sản văn hóa lên tiếng về việc làm mới đạo sắc phong ở Phủ Vân Cát (Nam Định)

Luật Di sản văn hóa quy định việc làm bản sao di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia phải căn cứ từ bản gốc, phải có bản gốc để đối chiếu và phải có giấy phép của cơ quan có thẩm quyền về văn hóa, thể thao và du lịch.

Cận cảnh bảo vật quốc gia Cửu đỉnh trong Hoàng cung Huế

Bảo vật quốc gia Cửu đỉnh trong Hoàng cung Huế có chiều cao trung bình 2,3m, được đúc hết sức kỳ công vào năm 1835 và hoàn thành sau 2 năm. Cửu đỉnh có giá trị độc bản và không thể thay thế.

Bảo vật Quốc gia và câu chuyện văn hóa

Ngay trung tâm TP.Đà Nẵng, có một bảo tàng với lịch sử hơn 100 năm đang trưng bày nhiều hiện vật lịch sử quý giá qua các thời kỳ của văn hóa Chăm Pa. Đặc biệt trong đó có đến 9 bảo vật quốc gia. Đây là địa chỉ được nhiều du khách trong và ngoài nước tìm đến tham quan, cũng là nơi chúng ta gửi đi thông điệp về lịch sử, văn hóa, hòa bình, hữu nghị và tinh hoa của dân tộc Việt Nam.

Bí ẩn hậu cung: Vì sao không ai dám vớt kho báu Từ Hi Thái Hậu ném xuống giếng khi bỏ trốn khỏi Tử Cấm Thành?

Nhắc đến Từ Hi, chúng ta đều không xa lạ, bà là một nhân vật chính trị quan trọng và là người cai trị vào cuối triều đại nhà Thanh. Nhìn chung, bà đã có một cuộc đời huyền thoại.

Ngắm bảo vật Phương Đông trưng bày tại Hoàng thành Thăng Long

Triển lãm 'Bảo vật phương Đông, danh viên Bắc Kinh' tại Hoàng thành Thăng Long trưng bày hàng trăm bức ảnh về 11 khu vườn lịch sử nổi tiếng ở Bắc Kinh và Bảo tàng vườn Trung Quốc.

Phát hiện nhiều dấu tích trang sức đá ở di chỉ khảo cổ học Thác Hai (Đắk Lắk)

Phát hiện nhiều dấu tích gợi mở khả năng có hoạt động sản xuất trang sức đá ở di chỉ khảo cổ học Thác Hai. Đây là nội dung được công bố tại hội nghị báo cáo kết quả khai quật di chỉ khảo cổ học Thác Hai lần thứ 3 do Bảo tàng Đắk Lắk tổ chức chiều nay (13/9).

Phát hiện pháo đài đầy bảo vật của Pharaoh Ramses II

Một pháo đài bảo vệ bờ biển được xây dựng hơn 3.200 năm trước dưới thời pharaoh vĩ đại Ramses II vừa được phát hiện tại Ai Cập.

Vườn Nhật giữa tầng không: 'Bảo vật' sống chuẩn wellness của cư dân Princess's Manor

Tại Princess's Manor - phân khu cao tầng đầu tiên của dự án The Royal Residences, Vinhomes Star City (Thanh Hóa), cư dân có thể tận hưởng đủ đầy hương sắc của nước Nhật ở khu vườn giữa tầng không.

Tạo điều kiện cho đồng bào Chăm Bàlamôn đón Tết Katê vui tươi, an toàn, tiết kiệm

Đồng bào Chăm theo đạo Bàlamôn tại Bình Thuận sẽ đón Tết Katê năm 2024 từ ngày 2/10 (nhằm ngày 30/8 âm lịch).

Top 10 Bảo vật quốc gia phải chiêm ngưỡng ở các ngôi chùa Việt

Trong các hiện vật lịch sử đã được công nhận là Bảo vật quốc gia của Việt Nam, có nhiều hiện vật đang được gìn giữ trong các ngôi chùa cổ. Cùng điểm qua một số Bảo vật này.

Giới thiệu những 'danh viên' Bắc Kinh tại Hoàng thành Thăng Long

Thủ đô Bắc Kinh của Trung Quốc có nhiều khu vườn nổi tiếng, trong đó, có những khu vườn đã trở thành Di sản Văn hóa thế giới như: Di Hòa Viên, Thiên Đàn, Cảnh Sơn... Trong dịp này hơn 100 bức ảnh về 11 'danh viên' ở Bắc Kinh đã được giới thiệu tại Hoàng thành Thăng Long.

Trưng bày 200 bức ảnh về các khu vườn cổ nổi tiếng của Bắc Kinh tại Hà Nội

Ngày 11/9, tại Khu di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội), Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Trung tâm quản lý Công viên Bắc Kinh tổ chức khai mạc Triển lãm 'Bảo vật phương Đông, danh viên Bắc Kinh' với chủ đề 'Triển lãm về các khu vườn cổ của Bắc Kinh'.

Triển lãm về các khu vườn cổ của Bắc Kinh tại Hoàng thành Thăng Long

Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Trung tâm quản lý Công viên Bắc Kinh, tổ chức Triển lãm ' Bảo vật phương Đông, danh viên Bắc Kinh'' - Triển lãm về các khu vườn cổ của Bắc Kinh tại Khu di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội).

Trưng bày hơn 100 bức ảnh về các khu vườn nổi tiếng của Bắc Kinh tại Hà Nội

Ngày 11/9, tại Hà Nội, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Trung tâm quản lý công viên Bắc Kinh tổ chức triển lãm 'Bảo vật phương Đông, danh viên Bắc Kinh''.

Triển lãm 'Bảo vật Phương Đông, danh viên Bắc Kinh' tại Hà Nội

Hơn 100 bức ảnh về 11 công viên văn hóa lịch sử tiêu biểu và Bảo tàng vườn Trung Quốc đã được giới thiệu rộng rãi đến công chúng tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long, Hà Nội vào ngày 11/9, với triển lãm 'Bảo vật Phương Đông, danh viên Bắc Kinh'.

Làm việc này suốt 365 ngày trong năm, 'bảo vật màn ảnh' xứ Hàn giữ da căng bóng ở tuổi 37

Han Hyo Joo nổi tiếng khắp châu Á từ 18 năm trước với phim 'Điệu Valse mùa xuân'. Sau từng ấy năm, người đẹp vẫn giữ được nét tươi trẻ nhờ chăm sóc da hiệu quả.

Chiêm ngưỡng di sản vườn cổ độc đáo của Bắc Kinh tại Hoàng thành Thăng Long

Thực hiện Biên bản ghi nhớ hợp tác giữa TP Hà Nội và TP Bắc Kinh (Trung Quốc), sáng 11/9 Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Trung tâm Quản lý công viên Bắc Kinh tổ chức triển lãm 'Bảo vật phương Đông, danh viên Bắc Kinh''.

Triển lãm ảnh về những khu vườn nổi tiếng của Bắc Kinh tại Hoàng thành Thăng Long

Hơn trăm bức ảnh về 11 khu vườn lịch sử nổi tiếng ở Bắc Kinh và Bảo tàng vườn Trung Quốc được trưng bày tại Hoàng thành Thăng Long vào ngày 11-9. Đây là hoạt động trong chương trình hợp tác văn hóa giữa thành phố Hà Nội và thành phố Bắc Kinh (Trung Quốc).

Quyết định công nhận hai bảo vật quốc gia ở Ninh Thuận

Hai bảo vật quốc gia là Tượng thờ vua Pô Klong Garai và Bia Phước Thiện sẽ được trao di sản văn hóa tại Ngày hội văn hóa dân tộc Chăm lần thứ VI, diễn ra từ ngày 27 đến 29/9.

Phát huy giá trị bảo vật quốc gia đàn đá Khánh Sơn

Bộ đàn đá Khánh Sơn - bảo vật quốc gia, là 'hồn cốt của người Raglai', được tỉnh Khánh Hòa quyết tâm bảo tồn, khôi phục, để cho tiếng đàn đá vang vọng mãi.

Sắc lan mùa phố

Người chơi lan vẫn có câu: 'Kiến giả thị bảo, bất kiến giả thị thảo' (Nghĩa là: Biết thì là bảo vật, không biết thì chỉ là cỏ). Vì thế, mỗi người chơi lan sẽ có một cách ứng xử riêng với hoa.

Công bố 2 bảo vật quốc gia mới ở Ninh Thuận

Hai bảo vật quốc gia là Tượng thờ vua Pô Klong Garai và Bia Phước Thiện sẽ được trao di sản văn hóa tại Ngày hội văn hóa dân tộc Chăm lần thứ VI, diễn ra từ ngày 27 đến 29/9.

Ngày hội Văn hóa dân tộc Chăm: Vinh danh 2 bảo vật quốc gia mới ở Ninh Thuận

Ngày hội Văn hóa dân tộc Chăm lần thứ VI sẽ được tổ chức tại tỉnh Ninh Thuận vào tháng 9 với chủ đề 'Bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Chăm trong thời kỳ hội nhập và phát triển đất nước'. Đêm khai mạc sẽ công bố quyết định công nhận 2 bảo vật quốc gia của tỉnh Ninh Thuận, gồm tượng thờ vua Pô Klong Garai và bia ký Phước Thiện.

9 tỉnh, thành phố tham dự Ngày hội Văn hóa dân tộc Chăm lần thứ VI tại Ninh Thuận

Ngày hội Văn hóa dân tộc Chăm lần thứ VI năm 2024 sẽ diễn ra tại thành phố Phan Rang - Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận từ ngày 27-29/9/2024, với sự tham gia của các nghệ nhân, nghệ sỹ, diễn viên, vận động viên quần chúng đồng bào dân tộc Chăm của 9 tỉnh, thành phố.

Sẽ trao di sản văn hóa với 2 bảo vật quốc gia của Ninh Thuận

Hai bảo vật quốc gia là Tượng thờ vua Pô Klong Garai và Bia Phước Thiện sẽ được trao di sản văn hóa tại Ngày hội văn hóa dân tộc Chăm lần thứ VI.

Ngày hội Văn hóa dân tộc Chăm: Vinh danh 2 bảo vật quốc gia mới ở Ninh Thuận

Dự kiến có trên 400 đồng bào dân tộc Chăm từ 9 tỉnh-thành phố tham gia Ngày hội Văn hóa dân tộc Chăm lần IV, tạo nên vẻ đa dạng về văn hóa và các cơ hội quảng bá du lịch cho địa phương.

Phu nhân Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm tặng phu nhân Tổng thống Mozambique tranh sơn mài

Sáng 9-9, phu nhân Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm, bà Ngô Phương Ly cùng phu nhân Tổng thống Mozambique Filipe Jacinto Nyusi, bà Isaura Ferrao Nyusi đã tham quan Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, trải nghiệm dán bạc lên tranh sơn mài, nhân chuyến thăm chính thức Việt Nam của Tổng thống Filipe Jacinto Nyusi từ ngày 8 đến 10-9.

Phu nhân Ngô Phương Ly tặng Phu nhân Tổng thống Mozambique tranh sơn mài hoa sen

Sau khi xem các tác phẩm hội họa sơn mài nổi tiếng của Việt Nam, Phu nhân Ngô Phương Ly và Phu nhân Tổng thống Mozambique đã trải nghiệm công đoạn dán bạc trên tranh sơn mài.

Phu nhân Lãnh đạo Việt Nam-Mozambique tham quan Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam

Sáng 9/9, tại Hà Nội, bà Ngô Phương Ly, Phu nhân Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và bà Isaura Ferrao Nyusi, Phu nhân Tổng thống Mozambique Filipe Jacinto Nyusi tham quan Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.

Phu nhân Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Ngô Phương Ly cùng Phu nhân Tổng thống Mozambique thăm Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam

Sáng 9/9, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Việt Nam của Tổng thống Mozambique và Phu nhân, ngay sau lễ đón chính thức, Phu nhân Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm, bà Ngô Phương Ly cùng Phu nhân Tổng thống Mozambique Filipe Jacinto Nyusi, bà Isaura Ferrao Nyusi cùng tới tham quan Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, trải nghiệm dán bạc lên tranh sơn mài.

Khách quốc tế kéo nhau xem bảo vật quốc gia ở Đà Nẵng

'Khách nước ngoài rất thích tìm hiểu văn hóa, lịch sử của những vùng đất mới. Khi tới Đà Nẵng, Bảo tàng Điêu khắc Chăm là điểm đến ưu tiên hơn cả các khu du lịch nhộn nhịp, đông đúc khác', chị Hoàng Yến, hướng dẫn viên du lịch cho hay.

Triển lãm ảnh về các khu vườn cổ nổi tiếng của Bắc Kinh tại Hoàng thành Thăng Long

Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội cho biết, hơn 100 bức ảnh về 11 khu vườn lịch sử nổi tiếng ở Bắc Kinh và Bảo tàng vườn Trung Quốc, bao gồm 4 di sản thế giới là Cung điện mùa hè (Di Hòa Viên), Thiên Đàn, Cảnh Sơn và Công viên Trung Sơn sẽ được trưng bày phục vụ khách tham quan từ ngày 11/9, tại Khu di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội).

Đưa di tích Quốc gia đặc biệt Tháp Vĩnh Hưng thành điểm đến hấp dẫn

Sau khi được công nhận di tích quốc gia đặc biệt, di tích khảo cổ Vĩnh Hưng được tỉnh Bạc Liêu mở rộng, bảo tồn và phát huy hiệu quả giá trị của di sản, góp phần đưa di tích trở thành sản phẩm văn hóa – du lịch hấp dẫn và thu hút đông đảo du khách tham quan, khám phá.

Bảo tồn, phát huy bảo vật tiêu biểu

Thực hiện chương trình bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, bảo vật tiêu biểu trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2020-2025, trong tháng 4-5/2024, Bảo tàng Hà Nam phối hợp Viện Nghiên cứu Hán nôm, Viện Khảo cổ học, Viện Trần Tông (Viện Hàn Lâm Khoa học xã hội Việt Nam) tổ chức khảo sát, nghiên cứu một số hiện vật tiêu biểu lưu giữ tại bảo tàng và di tích tiêu biểu. Kết quả khảo sát, nghiên cứu làm căn cứ khoa học để có định hướng, giải pháp quản lý, bảo vệ, phát huy, khẳng định dấu ấn tinh hoa, giá trị lịch sử, văn hóa của mảnh đất, con người Hà Nam trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước, giữ nước của dân tộc.

Triển lãm Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh - giá trị và sức sống trường tồn

Tại Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh (Phủ Chủ tịch), nhân kỷ niệm 55 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1969-2024) và 55 năm ngày mất của Người (2/9/1969-2/9/2024), Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp Bộ VHTT&DL tổ chức triển lãm cấp quốc gia 'Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh - giá trị và sức sống trường tồn'.

Văn hóa và thuế giá trị gia tăng

PGS.TS. Bùi Hoài Sơn. Thuế nói chung, thuế giá trị gia tăng nói riêng, có ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển văn hóa.

Đường sách TP HCM giới thiệu, trưng bày nhiều tác phẩm lịch sử cách mạng

Chào mừng kỷ niệm 79 năm Ngày Quốc khánh nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2.9.1945 - 2.9.2024), Đường sách TP HCM trưng bày và giới thiệu nhiều tác phẩm về quá trình đấu tranh giành độc lập dân tộc, ý nghĩa lịch sử và giá trị thời đại của Bản tuyên ngôn độc lập.

Sưu tầm cổ vật tinh hoa để lan tỏa đến cộng đồng

Phóng sự xin nói về một người Việt đam mê di sản văn hóa. Đó là nhà sưu tập Trần Đình Thăng, người sở hữu kho tàng cổ vật tinh hoa đồ sộ. Vốn sinh ra trong một gia đình có truyền thống Cách mạng, ông có cách riêng để thể hiện lòng yêu nước của mình. Ông đã được nhận Bằng khen của Chủ tịch nước và Chủ tịch UBND thành phố Hải Phòng cho những đóng góp tích cực vào quá trình lưu giữ, bảo tồn giá trị di sản văn hóa Việt Nam. Và điều đáng nói là ông không giữ những hiện vật quý hiếm đó cho riêng mình mà tìm cách lan tỏa rộng rãi, để góp phần nâng cao hiểu biết và thẩm mỹ của cộng đồng.

Nhớ Di chúc Bác Hồ

Nhớ Di chúc Bác Hồ

'Đảng ta là đạo đức, là văn minh'

55 năm đã qua, Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn là bảo vật vô giá đối với công tác xây dựng Đảng của nước ta. Một trong những bài học lớn, được Người nhấn mạnh trong Bản di chúc của mình, đó là việc xây dựng và chỉnh đốn Đảng, với mục tiêu xây dựng 'Đảng ta là đạo đức, là văn minh'.

Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Văn kiện vô giá, một đóng góp của văn hóa Việt Nam đương đại vào kho tàng văn hóa chung nhân loại

TS Lê Trung Kiên - Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của Đảng khẳng định, Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh là một tác phẩm vô giá, trở thành 'bảo vật quốc gia', đồng thời là một đóng góp của văn hóa Việt Nam đương đại vào kho tàng văn hóa chung của nhân loại.

Loại cây dại mọc đầy bờ ruộng lại là 'bảo vật' của mùa thu, làm trà giải khát cực đỉnh

Có một loại cây mọc ở ven đường, bờ ruộng nhưng tất cả các bộ phận đều là 'báu vật', có tác dụng rất tốt đối với sức khỏe.

Di chúc - Sự kết tinh của tinh hoa đạo đức và tâm hồn cao đẹp Hồ Chí Minh!

'Di chúc' là văn kiện lịch sử vô giá, là sự kết tinh của tinh hoa đạo đức và tâm hồn cao đẹp Hồ Chí Minh. Với việc vạch ra phương hướng phát triển cho cách mạng Việt Nam hôm nay và tương lai, bảo vật quốc gia này đã trở thành di sản 'vô tiền khoáng hậu' trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước hào hùng của dân tộc Việt Nam.