Người lưu giữ 'bông hoa lửa' trên phố Lò Rèn

Phố Lò Rèn từng là nơi luôn vang tiếng búa, đặc trưng với các sản phẩm các bễ lò rèn. Đến nay, chỉ còn ông Nguyễn Hùng Phương là thợ rèn duy nhất trên phố

Ngắm 'hoa lửa' từ tay người thợ rèn thủ công của phố cổ Hà Nội

Theo nghề rèn năm 10 tuổi, học từ việc lựa than, cách nhóm lửa bễ lò..., đến nay, ông Nguyễn Phương Hùng đã ngoài lục tuần nhưng vẫn quyết tâm giữ nghề truyền thống. Ít người biết rằng, sau biết bao đổi thay, cả làng nghề đã từng làm nên cái tên phố Lò Rèn, nay chỉ còn mình ông Hùng miệt mài giữ lửa.

Giữ lửa nghề rèn truyền thống

Trong rất nhiều di sản văn hóa phi vật thể dân tộc này nắm giữ, nghề rèn là một trong số những di sản độc đáo với nhiều sản phẩm tinh xảo, bền chắc nức tiếng gần xa. Tuy nhiên hiện nay, cùng với nhiều nghề truyền thống khác, nghề rèn của người Mông ở tỉnh ta đang đứng trước nguy cơ mai một vì khó khăn trong đầu ra sản phẩm. Điều đó đặt ra vấn đề làm sao có thể gìn giữ, bảo tồn và phát huy nghề độc đáo này, cho những bếp rèn luôn đỏ lửa, để những sản phẩm rèn truyền thống của người Mông còn mãi với thời gian…

Người giữ nghề rèn truyền thống ở bản Pặt Pháy

Là thế hệ thứ 3 trong gia đình có nghề rèn truyền thống, lò rèn của gia đình ông Vì Văn Xiên, bản Pặt Pháy, xã Dồm Cang, huyện Sốp Cộp, vẫn sớm tối 'đỏ lửa' trong gần 40 năm qua. Với những bí quyết gia truyền, sản phẩm rèn có độ tinh xảo, sắc và bền, được nhiều khách hàng ưa chuộng.

Về miền di sản Sa Pa

Sa Pa đẹp, đẹp từ cảnh sắc thiên nhiên đến con người thân thiện, tươi duyên như cây cỏ trên rừng. Đến Sa Pa, phong tục, bản sắc văn hóa ngàn đời được lưu giữ khá vẹn nguyên trong các bản làng đã tạo nên những nét duyên dáng khiến khách phương xa luôn nhớ và mong trở lại.

Làng nghề 'đệ nhất dao kéo' Hà Thành hút khách Tây

Làng rèn Đa Sỹ - ngôi làng 'đệ nhất dao kéo đất Thăng Long' - đang trờ thành một địa điểm thu hút khách du lịch nước ngoài bởi nét độc đáo có một không hai ở Thủ đô Hà Nội.

Nghề xưa phố cổ Hà thành

Phố cổ Hà Nội mùa thu trong âm nhạc của Trịnh Công Sơn có sự đồng điệu với những bức tranh phố cổ Hà Nội của danh họa Bùi Xuân Phái. 'Phố Phái' vừa cổ kính lại rất hiện thực, thể hiện rõ hồn cốt của phố cổ Hà Nội những thập niên 50-60-70 thế kỷ trước, với những góc phố lặng lẽ, giản dị và thân thiết.

'Chạm tay vào quá khứ': Dấu son đẹp của nghệ sĩ TP HCM

Kỷ niệm 80 năm ra đời Đề cương về văn hóa Việt Nam năm 1943 (do Tổng Bí thư Trường Chinh soạn thảo), Ban Ca nhạc Đài Truyền hình TP HCM thực hiện chương trình nghệ thuật Chạm tay vào quá khứ vào tối 5-11 trên kênh HTV9

Nông dân Vân Hồ làm du lịch

Về Vân Hồ hôm nay, không chỉ được chứng kiến sự đổi thay của vùng đất cửa ngõ vùng Tây Bắc, mà còn được nghe nhiều câu chuyện về những nông dân liên kết, thành lập các HTX du lịch, thu hút hàng vạn lượt du khách trong và ngoài nước đến thăm bản, thăm mường.

Những tác phẩm đầy dấu ấn tại triển lãm Nghệ sĩ là chiến sĩ

Triển lãm 'Nghệ sĩ là chiến sĩ' được tổ chức hướng tới kỷ niệm 80 năm đề cương về văn hóa Việt Nam kéo dài từ ngày 24/2-5/3/2023, với nhiều tác phẩm đặc sắc thu hút đông người đến thưởng thức.

Những bức tranh khắc họa 'Nghệ sĩ là chiến sĩ'

Kỷ niệm 80 năm 'Đề cương về văn hóa Việt Nam' (1943-2023), Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam giới thiệu triển lãm 'Nghệ sĩ là chiến sĩ' với các tác phẩm thời chiến của các thế hệ họa sĩ nổi tiếng Việt Nam, trong đó có 20 tác giả thuộc thời kỳ Mỹ thuật Đông Dương.

Triển lãm 'Nghệ sĩ là Chiến sĩ' nhân kỷ niệm 80 năm Đề cương về Văn hóa Việt Nam

Sáng ngày 24/2/2023, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam sẽ diễn ra lễ khai mạc Triển lãm 'Nghệ sĩ là Chiến sĩ', nhân kỷ niệm 80 năm Đề cương về Văn hóa Việt Nam (1943- 2023).

Triển lãm mỹ thuật 'Nghệ sĩ là chiến sĩ'

Nhân kỷ niệm 80 năm ra đời Đề cương về văn hóa Việt Nam (1943-2023), Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam mở triển lãm 'Nghệ sĩ là chiến sĩ' từ ngày 24-2 đến 5-3, tại địa chỉ 66 Nguyễn Thái Học, Ba Đình, Hà Nội.

'Nghệ sĩ là chiến sĩ' – Triển lãm kỷ niệm 80 năm 'Đề cương về văn hóa Việt Nam'

Những hình ảnh chân thực, giàu cảm xúc về lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết, ý chí quyết chiến quyết thắng của quân và dân ta trong kháng chiến chống Pháp được chuyển tải qua 80 tác phẩm hội họa trong triển lãm 'Nghệ sĩ là chiến sĩ'.

Viêm tiểu phế quản cấp ở trẻ, điều trị như thế nào?

Thời điểm đầu Xuân, trời nồm ẩm là điều kiện lý tưởng cho các loại virus phát triển và gây bệnh cho trẻ nhỏ, đặc biệt là viêm tiểu phế quản cấp.

Đỏ lửa nghề rèn đầu năm

Với người dân làm nghề rèn của xã Tiến Lộc (Hậu Lộc), việc thắp và giữ ngọn lửa tượng trưng cho sự đủ đầy, sung túc, thành công rực rỡ của một năm. Vì vậy, vào những ngày đầu năm mới, người dân làm nghề nơi đây rất chú trọng đến việc chọn ngày để nổi lửa lò rèn.

John 'Cuồng Sắt' - người đứng sau thành công của động cơ hơi nước

Sự hợp tác của James Watt với John 'Cuồng Sắt' đã đem sức mạnh của hơi nước tới cho cuộc Cách mạng Công nghiệp đầu tiên và nhiều cuộc cách mạng khác.

Nhà thơ Y Phương: Trái tim chảy ngược lên núi

Nhà thơ Y Phương lặng lẽ trút hơi thở cuối cùng tại nhà riêng ở Hà Nội vào đêm 9/2 khi mùa xuân quê ông đang trổ muôn mùa hoa mơ, hoa mận, thực sự để lại nhiều tiếc thương cho đồng nghiệp và công chúng. Cuộc đời 74 năm của nhà thơ Y Phương đã đem đến cho văn chương Việt một chân dung thi ca Tày đặc sắc.

Đỏ lửa giữ nghề bán hơi

Những năm 70 của thế kỷ trước, xã Thống Nhất (huyện Thường Tín, TP Hà Nội) nổi tiếng với nghề thổi thủy tinh, sản phẩm đặc trưng nhất là ống tiêm philatop. Tuy là thổi thủy tinh thủ công nhưng có lúc sản phẩm của làng nghề đã 'ăn đứt' sản phẩm thủy tinh công nghiệp.

Đình làng Vân Chàng được công nhận Di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia

Ngày 27-12, Đảng ủy, UBND thị trấn Nam Giang (Nam Trực) tổ chức lễ đón Bằng công nhận di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia và khai hội Đình làng Vân Chàng. Đình làng Vân Chàng là nơi thờ tự, tri ân công đức của nhân dân địa phương đối với Lục vị Tổ sư là: Phạm Nguyệt, Tử Cung, Tử Hầu... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Giữ gìn và phát huy giá trị phố nghề

Với những người nghệ nhân còn giữ nghề tại phố cổ, họ luôn có một nỗi đau đáu là làm sao có thể gìn giữ và phát triển nghề truyền thống trước nguy cơ mai một. Đây không chỉ là cách để bảo tồn giá trị phố nghề mà còn góp phần phát huy thế mạnh sản phẩm du lịch đặc sắc của phố cổ Hà Nội.

Nhìn 'màu thời gian' qua tranh của họa sỹ Bùi Đức

Bùi Đức vốn là họa sĩ sơn mài, tốt nghiệp loại xuất sắc trường Đại học Mĩ thuật năm 2003. Sớm thành danh, sớm thành công, anh từng được Chính phủ Singapore chọn mời tham dự triển lãm hội họa quốc tế Singapore năm 2007.

Người thợ rèn cuối cùng ở phố cổ

Nằm khiêm tốn giữa những cửa hiệu sang trọng trên phố Lò Rèn, quận Hoàn Kiếm (TP Hà Nội) là không gian bằng đúng manh chiếu với tấm biển giản dị 'Hùng Lò Rèn'. Chủ nhân của lò rèn này có thể coi là người thợ rèn cuối cùng của khu phố cổ Hà Nội.

Bức họa 'cổ mộc'

Với nghệ nhân làm nghề điêu khắc hoặc người thợ làm nghề chạm khắc trên các chất liệu đá, gỗ, thậm chí tinh xảo hơn là thợ chạm bạc thì việc có những tác phẩm được ca tụng cũng là điều hẳn nhiên. Nhưng với ông Trần Khi - chủ nhà vườn Sa Pa Khi, một người rất đỗi bình thường, sinh ra và lớn lên tại Sa Pa thì điều làm tôi ngạc nhiên hơn cả, ấy là ông không qua trường lớp nào, như một thứ đam mê ngẫu nhiên 'cuộc đời bắt ông phải vậy', khiến ông đi suốt quãng đời cho đến gần tuổi lục tuần vẫn không ngừng say sưa với những nét chạm khắc trên các tấm gỗ cũ kỹ. Không ít bạn bè, thậm chí vợ con ông có lúc không mấy đồng tâm với ông bởi gánh nặng 'cơm áo gạo tiền', mà cho rằng những tác phẩm 'cổ mộc' của ông như một sự 'khác người' và 'vô bổ'…

Người đàn ông nặng lòng với nghề rèn truyền thống

Với ông Nguyễn Văn Thạo, 67 tuổi, ở làng Sơn, xã Tiến Lộc (Hậu Lộc), nghề rèn không chỉ là chiếc 'cần câu cơm', mà còn là nghề truyền thống của tổ tiên để lại. Chính vì vậy, bằng tư duy và sự nhạy bén kinh doanh, cùng cái tâm giữ lửa nghề truyền thống của ông cha, ông Thạo đã mày mò, sáng tạo, đưa sản phẩm của làng rèn Tất Tát (tên gọi chung của 3 làng: Làng Ngọ, làng Bùi và làng Sơn) vươn ra ngoài lãnh thổ Việt Nam, góp phần làm rạng danh nghề rèn của làng.

Cuộc sống của người thợ rèn cuối cùng ở phố cổ HN

Giữa cái nóng 40 độ C ở phố cổ Hà Nội, người thợ rèn quần áo lấm lem vẫn ngồi bên bếp lò đỏ rực, tay đe tay búa.