Sở Văn hóa, thể thao và du lịch đã có văn bản gửi UBND tỉnh đề xuất chủ trương đầu tư Dự án Bảo quản, tu bổ, phục hồi sơn son thếp vàng hoành phi, liễn đối, bảng chữ thờ, cửa võng tại Di tích Đình Bình Quan (phường Hiệp Hòa, thành phố Biên Hòa).

Bảo tàng Lịch sử Thừa Thiên Huế: Kinh phí cho di chuyển vẫn gặp khó

Phương án di dời Bảo tàng Lịch sử Thừa Thiên Huế từ di tích Quốc Tử Giám (số 1 đường 23/8, trong Kinh thành Huế) về địa chỉ mới 268 Điện Biên Phủ, TP. Huế theo kế hoạch được tiến hành sau tết Giáp Thìn 2024. Thế nhưng do gặp trở ngại về kinh phí nên công tác này vẫn chưa thể hoàn thành theo tiến độ đề ra.

Nguồn gốc Đá Bệ thờ ở trung tâm bãi đá cổ Stonehenge: Bí ẩn chồng chất bí ẩn

Tảng đá trung tâm của vòng tròn đá cổ Stonehenge tại Anh được gọi là Altar Stone (Đá Bệ thờ). Các nhà nghiên cứu đã vừa khám phá ra nguồn gốc của nó - hóa ra nó có xuất xứ khác với những gì mà giới khoa học vẫn tin tưởng lâu nay. Điều này khiến bãi đá cổ Stonehenge vốn đã bí ẩn nay càng thêm bí ẩn.

Chùa Phúc Khánh ở Thủ đô Hà Nội

Chùa Phúc Khánh mang trong mình nhiều giá trị văn hóa truyền thống quý báu của dân tộc. Không chỉ tạo nét đặc sắc ở lối kiến trúc độc đáo...

Soi từng góc cạnh đài thờ tinh xảo nhất của người Chăm

Hiện vật này là bằng chứng sống động cho một giai đoạn phát triển rực rỡ về văn hóa, tín ngưỡng, kiến trúc và điêu khắc của vương quốc Champa vào thời điểm cách đây hơn 1.000 năm.

Dấu ấn Phật giáo Champa ở Gia Lai

Trên địa bàn tỉnh Gia Lai, dấu ấn Phật giáo Champa ngày càng thể hiện rõ nét hơn thông qua các di tích, di vật được phát hiện trong thời gian qua.

Phát hiện gần 680 hiện vật khi khai quật khảo cổ phế tích tháp Đại Hữu lần 2

Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Bình Định vừa phối hợp với Viện Khảo cổ học Việt Nam công bố kết quả đợt khai quật khảo cổ lần 2 tại phế tích tháp Đại Hữu, thôn Chánh Mẫn, xã Cát Nhơn, huyện Phù Cát.

Phát lộ thêm căn cứ quân sự quan trọng nhà Tây Sơn ở Bình Định

Kết quả khai quật khảo cổ đợt 2 phế tích tháp Đại Hữu ở xã Cát Nhơn, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định cho thấy đây là căn cứ quân sự quan trọng của nhà Tây Sơn.

Phát hiện 'Kho thiêng' của Vương Quốc Chămpa tại di tích An Phú

Trung tâm Khảo cổ học thuộc Viện Khoa học - Xã hội vùng Nam Bộ, phối hợp với Bảo tàng tỉnh Gia Lai, vừa tổ chức khai quật di tích Chămpa (di tích An Phú) tại thôn 4, xã An Phú, TP.Pleiku, tỉnh Gia Lai.

Chùa Phúc Khánh ẩn chứa nhiều tinh hoa vô giá của mảnh đất Thăng Long

Dù trải qua nhiều thăng trầm, chùa Phúc Khánh vẫn giữ được nét kiến trúc phong kiến thời xưa với diện mạo và kết cấu chung hướng đến những nét đẹp bình dị, mộc mạc mà uy nghiêm.

Độc đáo cụm di tích có cả nghè, chùa, miếu, phủ

Cụm di tích nghè Diêm Phố ở Thanh Hóa là một địa chỉ tâm linh đặc biệt, có kiến trúc của nghè - chùa - miếu - phủ trong cùng một quần thể. Đáng chú ý, tại nơi này có miếu kỉ niệm năm bão gõ, thờ 344 ngư dân tử nạn trên biển năm 1931.

Thông tin về ngôi mộ cổ tại ấp Vĩnh Thạnh A, xã Vĩnh Hải, thị xã Vĩnh Châu

Tại ấp Vĩnh Thạnh A, xã Vĩnh Hải, thị xã Vĩnh Châu có một ngôi mộ cổ, xây dựng bằng vật liệu đá ong, kích thước rộng ngang 4m, dài sâu 3,8m, bao xung quanh là tường đá ong khép kín. Hiện trạng mộ đã có nhiều biến đổi, xuống cấp qua thời gian, người dân đã vun đất cát tạo thành nấm mộ, làm bệ thờ.

Hé lộ hình ảnh cận cảnh bên trong tháp Rùa hồ Gươm

Mới đây, hình ảnh cận cảnh tháp Rùa được chụp từ flycam đã khiến nhiều người không khỏi tò mò và thích thú.

Công bố quyết định công nhận bảo vật quốc gia Linga vàng trong Lễ hội Katê 2024

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành kế hoạch tổ chức Lễ hội Katê tại di tích tháp Pô Sah Inư năm 2024.

Dùng 9 loại hoa thơm để tắm Bà Chúa xứ Núi Sam

Lễ tắm Bà là một trong những phần lễ quan trọng, thuộc Lễ hội Vía Bà Chúa xứ Núi Sam năm 2024.

Ban Quản trị Lăng miếu Núi Sam tổ chức Lễ Tắm Bà

Lúc 24 giờ, ngày 30/5 (23/4 âm lịch), Ban Quản trị Lăng miếu Núi Sam (TP. Châu Đốc, tỉnh An Giang) tổ chức Lễ Tắm Bà. Đây là một trong những phần lễ quan trọng, thuộc Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam năm 2024 - kỷ niệm 10 năm lễ hội được đưa vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể cấp quốc gia (2014-2024).

Ngắm 9 bảo vật quốc gia lưu giữ tại Bảo tàng điêu khắc Chăm

Bảo tàng điêu khắc Chăm tại TP Đà Nẵng nằm gần cầu Rồng. Nơi đây đang lưu giữ, trưng bày 9 cổ vật được Thủ tướng công nhận là bảo vật Quốc gia.

Đến thăm lăng Võ Tánh, di tích kiến trúc nghệ thuật ở Phú Nhuận

Lăng Võ Tánh tọa lạc tại quận Phú Nhuận, TPHCM, được vua Gia Long cho xây dựng từ năm 1802 nhằm tưởng nhớ danh tướng Võ Tánh.

Công bố Lễ hội truyền thống đền An Xá - Lễ hội Đậu An là Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Ngày 13/5, huyện Tiên Lữ (Hưng Yên) tổ chức Lễ công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội truyền thống đền An Xá - Lễ hội Đậu An và khai mạc lễ hội năm 2024.

Nơi thờ vị vua đầu tiên của Việt Nam

Tại thôn Á Lữ, xã Đại Đồng Thành (huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh), là nơi có lăng mộ và đền thờ Kinh Dương Vương - ông nội của vua Hùng - tổ tiên của người Việt cổ.

Bình Định: Tiếp tục khai quật phế tích Đại Hữu

Quá trình khai quật phát hiện 102 hiện vật đá, với nhiều loại hình, kích thước khác nhau, gồm: Bệ thờ, bia ký, phù điêu trang trí hình người, phù điêu trang trí hình động vật, phù điêu trang trí...

Tiếp tục khai quật phế tích Đại Hữu (Phù Cát, Bình Định)

Ngày 11/5, thông tin từ Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Bình Định cho biết, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có quyết định số 1223 cho phép Bảo tàng tỉnh Bình Định phối hợp với Viện Khảo cổ học khai quật khảo cổ đợt 2 tại phế tích Đại Hữu, thôn Chánh Mẫn, xã Cát Nhơn, huyện Phù Cát.

Cấp phép khai quật khảo cổ đợt 2 tại phế tích Đại Hữu

Những hiện vật thu thập được trong quá trình khai quật cổ tháp, Bảo tàng tỉnh Bình Định, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Bình Định có trách nhiệm giữ gìn, bảo quản và báo cáo phương án bảo vệ.

Về Hải Dương trải nghiệm di tích, lễ hội nghè và chùa Gia Cốc ở Thanh Miện

Hàng năm, lễ hội nghè chùa Gia Cốc (huyện Thanh Miện, Hải Dương) được tổ chức trong 3 ngày nhằm tưởng nhớ ngày sinh của Đức Đại vương Lê Trung Hoa. Tại lễ hội sẽ diễn ra các nghi thức lễ tế, lễ rước Thành hoàng làng và các trò chơi dân gian truyền thống.

9 bảo vật quốc gia được lưu giữ tại Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng

Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng hiện đang lưu giữ 9 bảo vật quốc gia và là điểm đến hấp dẫn cho những ai yêu thích khám phá nền văn hóa Chămpa.

Báo quốc tế gợi ý những điểm đến mang tính biểu tượng ở miền Trung Việt Nam

Trang Hindustan Times dẫn tin trong khi phố cổ Hội An là trung tâm thương mại mang dấu ấn thời đại Chăm pa thì thánh địa Mỹ Sơn lại là trung tâm tôn giáo và văn hóa của nhà nước Chăm Pa, cách Hội An khoảng 45km.

Chiêm ngưỡng 9 Bảo vật Quốc gia tại Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng

Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng - một trong những điểm đến thu hút du khách - hiện đang lưu giữ 9 Bảo vật Quốc gia, trong đó có 3 hiện vật vừa được công nhận là Bảo vật Quốc gia trong năm 2024.

Người dân chờ 'đốt Ông Tiêu' lúc nửa đêm, xin lộc về nhà tại Lễ hội Làm Chay

Phần chính trong Lễ hội Làm Chay đã thu hút hàng nghìn người chờ xem đốt Ông Tiêu để được phát lộc, cầu mong một năm mới bình an và nhiều điều may mắn.

Giật mình ngôi mộ khiến chuyên gia điên đầu suốt 5 thế kỷ

Nicholas Copernicus là nhà thiên văn học nổi tiếng thời Phục Hưng. Ông đưa ra nhận định rằng Trái Đất quay quanh Mặt Trời. Sau khi Copernicus qua đời năm 1543, giới chức trách và các chuyên gia nỗ lực tìm kiếm mộ phần của ông.

Du khách tham quan di tích Ngọa Vân (Quảng Ninh) dịp đầu xuân

Trong những ngày đầu xuân, am - chùa Ngọa Vân (thị xã Đông Triều – Quảng Ninh) đang là điểm tham quan, thu hút hàng vạn lượt khách du xuân.

Khánh thành Đài tưởng niệm Liệt sỹ phường Xuân La, Tây Hồ

Ngày 27/1, phường Xuân La (quận Tây Hồ) đã tổ chức lễ khánh thành dự án cải tạo, chỉnh trang Đài tưởng niệm Liệt sỹ phường. Đến dự buổi lễ có Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy Bùi Huyền Mai.

Tây Hồ: Khánh thành dự án cải tạo Đài tưởng niệm liệt sĩ phường Xuân La

Ngày 27-1, phường Xuân La (quận Tây Hồ) tổ chức lễ khánh thành dự án cải tạo, chỉnh trang Đài tưởng niệm liệt sĩ phường.

Khánh thành Đài tưởng niệm Liệt sỹ phường Xuân La

Ngày 27/1, phường Xuân La (quận Tây Hồ) đã tổ chức lễ khánh thành dự án cải tạo, chỉnh trang Đài tưởng niệm Liệt sỹ phường. Công trình do Công ty TNHH Phát triển THT tài trợ 100% kinh phí xây dựng.

Bình Định: Tiếp tục khai quật phế tích cổ tháp Đại Hữu

UBND tỉnh Bình Định vừa có văn bản đồng ý với Sở Văn hóa và Thể thao tiếp tục khai quật phế tích tháp Đại Hữu tại thôn Chánh Mẫn, xã Cát Nhơn, huyện Phù Cát trong năm 2024.

Ghé thăm chùa Linh Ứng, Đà Nẵng

Chùa Linh Ứng hiện nay được rất nhiều du khách quan tâm bởi từ đây, bạn có thể nhìn thấy vịnh Đà Nẵng – bốn mùa nước xanh như ngọc.

Di tích An Phú điển hình cho văn hóa Champa ở Tây Nguyên

Xã An Phú (TP. Peiku) ngày nay là một làng Việt cổ, nơi có làng rau trăm tuổi gắn với lịch sử của lớp người 'khai khoa' cho vùng đất cổ. Cùng với những bí ẩn vừa được hé mở về di tích Chăm An Phú, nơi đây còn có thể là trung tâm kinh tế-văn hóa-tôn giáo của nền văn minh Champa xưa

Nạn xả 'rác tâm linh' ngày càng trầm trọng

Đồi thông Từ Hiếu là một trong những thắng cảnh nổi tiếng ở Huế được nhiều người biết đến từ lâu. Trên ngọn đồi này hiện diện ngôi Tháp Bồ Đề- một di tích đậm chất nhân văn và khá lạ đã tồn tại suốt 130 năm qua.

Gia Lai: Báo cáo kết quả khai quật khảo cổ di tích An Phú

Chiều 22-12, tại TP. Pleiku, Bảo tàng tỉnh Gia Lai phối hợp với Trung tâm khảo cổ học (Viện Khảo học-Xã hội vùng Nam Bộ) tổ chức hội nghị báo cáo kết quả khai quật khảo cổ di tích An Phú (thôn 4, xã An Phú, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai).

Chiêm ngưỡng nhà thờ được xây dựng từ hơn 1.000 khối đá ở Quảng Bình

Được xây dựng từ hơn 1.000 khối đá tự nhiên, nhà thờ giáo xứ Tam Tòa tại Quảng Bình vừa mang lối kiến trúc cổ điển của Châu Âu vừa mang phong cách thiết kế hiện đại.

Cảm xúc của Hoàng tử Harry trong đám cưới của cha

'Đứng gần bệ thờ, phần lớn thời gian tôi cúi đầu xuống, mắt dán lên sàn nhà, nhưng cũng có khi tôi lén nhìn về phía cô dâu và chú rể và tôi nghĩ: Chúc mừng'.

Chiêm ngưỡng kiến trúc độc đáo của chùa Khmer giữa lòng Hà Nội

Chùa Khmer nằm trong quần thể Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam được xây dựng theo nguyên mẫu chùa K'Leang ở đồng bằng sông Cửu Long, với lối kiến trúc mang đậm bản sắc văn hóa của dân tộc Khmer ở Nam Bộ.

Lần đầu mở mộ Chúa Jesus ở Jerusalem, chuyện kỳ diệu gì xảy ra?

Cách đây 17 năm, mộ Chúa Jesus ở Jerusalem lần đầu tiên được các chuyên gia mở sau nhiều thập kỷ đóng kín. Nhờ đó, họ làm việc tỉ mỉ và ghi chép chi tiết mỗi bước tiến hành khi mở mộ Chúa Jesus.